261. Đầu kỳ: tài sản 1.000, Trong đó Nợ phải trả 300.Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ phải trả 1.200. Biết lỗ thuần trong kỳ là 300. Hỏi trong kỳ chủ sở hữu đầu tư thêm vốn (rút vốn) là bao nhiêu?
a. Không rút vốn, không đầu tư
b. Rút vốn 600
c. Rút vốn 300
d. Đầu tư vốn 300
262. Tài sản của doanh nghiệp gồm : Tiền mặt: 200, TSCĐ: 1.200, HM TSCĐ: 200, nhận ứng trước của khách hàng: 100 và nguồn vốn kinh doanh. Sau đó phát sinh nghiệp vụ kinh tế : phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt: 500. Vậy TS và nguồn vốn kinh doanh lúc này là:
a 2.100 và 2.000
b. 2.200 và 1.700
c. 1.700 và 1.100
d. 1.800 và 1.300
(1200 TSCĐ + 200 tiền mặt + 500 phát hành trái phiếu - 200 hao mòn TSCĐ) (1200 TSCĐ + 500 phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt - 200 hao mòn TSCĐ - 300 - 100l)
263. Theo quy định của hệ thống TK kế toán hiện hành thi tất cả các TK thuộc loại 1 và 2 đều có số dư nợ. Phát biểu này:
a. Đúng
b. Sai
Một số trường hợp là tài khoản lưỡng tính nên có thể có số dư nợ hoặc số dư có.
264. TK 214 “Hao mòn TSCĐ" là TK
a. Thuộc nguồn vốn
b. Có số dư có
c. Ghi số âm khi lên bảng cân đối tài khoản
d. a, b, c đều đúng
265. Phương pháp ghi số kép được thực hiện cho tất cả các TK thuộc hệ thống tải khoản kế toán
a. Đúng
b. Sai ( Chỉ cho từ tài khoản cấp 1 đến 5)
266. Tổng phát sinh nợ = Tổng phát sinh Có là do:
a. Quan hệ giữa TS và NV
b. Quan hệ giữa doanh thu và chi phi
c. Cá a và b
d. Do tính chất của ghi số kép
267. Cân đối trong tài khoản biểu hiện:
a. Số dư đầu kỳ = Số dư cuối kỳ
b. Số phát sinh nợ = Phát sinh Có
c. SD đầu kỳ + PS tăng = Số dư cuối ký + PS giảm
d. Cả a, b, c đều đúng
268. Bút toán khóa sổ tài khoản “Cổ tức”
a. Nợ xác định kết quả kinh doanh/ Có Cổ tức
b. Nợ Lợi nhuận giữ lại/ Có cổ tức
c. Nợ Cổ tức/ Có Vốn Cổ phần - Cổ phiếu thường
d. Nợ Cổ tức/ Có lợi nhuận giữ lại
269. Bút toán khóa sổ chính thức ghi nhận trong sổ cái việc chuyển của:
a. Thu nhập thuần (hoặc lỗ thuần) sang Lợi nhuận giữ lại
b. Cổ tức sang lợi nhuận giữ lại
c. Tạo ra số dư bằng không trong mỗi tài khoản tạm thời
d. Cả a, b, c
270. Trình tự thông thường khi thực hiện công việc trong quá trình khóa sổ là:
a. Phản ánh bút toán khóa sổ vào sổ cái, lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
b. Phản ánh bút toán khóa sổ vào sổ nhật ký, chuyển số liệu khóa sổ vào sổ cái, lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
c. Lập bảng tính nháp, căn cứ số liệu của bảng tính nháp để lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
a. Không rút vốn, không đầu tư
b. Rút vốn 600
c. Rút vốn 300
d. Đầu tư vốn 300
262. Tài sản của doanh nghiệp gồm : Tiền mặt: 200, TSCĐ: 1.200, HM TSCĐ: 200, nhận ứng trước của khách hàng: 100 và nguồn vốn kinh doanh. Sau đó phát sinh nghiệp vụ kinh tế : phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt: 500. Vậy TS và nguồn vốn kinh doanh lúc này là:
a 2.100 và 2.000
b. 2.200 và 1.700
c. 1.700 và 1.100
d. 1.800 và 1.300
(1200 TSCĐ + 200 tiền mặt + 500 phát hành trái phiếu - 200 hao mòn TSCĐ) (1200 TSCĐ + 500 phát hành trái phiếu thu bằng tiền mặt - 200 hao mòn TSCĐ - 300 - 100l)
263. Theo quy định của hệ thống TK kế toán hiện hành thi tất cả các TK thuộc loại 1 và 2 đều có số dư nợ. Phát biểu này:
a. Đúng
b. Sai
Một số trường hợp là tài khoản lưỡng tính nên có thể có số dư nợ hoặc số dư có.
264. TK 214 “Hao mòn TSCĐ" là TK
a. Thuộc nguồn vốn
b. Có số dư có
c. Ghi số âm khi lên bảng cân đối tài khoản
d. a, b, c đều đúng
265. Phương pháp ghi số kép được thực hiện cho tất cả các TK thuộc hệ thống tải khoản kế toán
a. Đúng
b. Sai ( Chỉ cho từ tài khoản cấp 1 đến 5)
266. Tổng phát sinh nợ = Tổng phát sinh Có là do:
a. Quan hệ giữa TS và NV
b. Quan hệ giữa doanh thu và chi phi
c. Cá a và b
d. Do tính chất của ghi số kép
267. Cân đối trong tài khoản biểu hiện:
a. Số dư đầu kỳ = Số dư cuối kỳ
b. Số phát sinh nợ = Phát sinh Có
c. SD đầu kỳ + PS tăng = Số dư cuối ký + PS giảm
d. Cả a, b, c đều đúng
268. Bút toán khóa sổ tài khoản “Cổ tức”
a. Nợ xác định kết quả kinh doanh/ Có Cổ tức
b. Nợ Lợi nhuận giữ lại/ Có cổ tức
c. Nợ Cổ tức/ Có Vốn Cổ phần - Cổ phiếu thường
d. Nợ Cổ tức/ Có lợi nhuận giữ lại
269. Bút toán khóa sổ chính thức ghi nhận trong sổ cái việc chuyển của:
a. Thu nhập thuần (hoặc lỗ thuần) sang Lợi nhuận giữ lại
b. Cổ tức sang lợi nhuận giữ lại
c. Tạo ra số dư bằng không trong mỗi tài khoản tạm thời
d. Cả a, b, c
270. Trình tự thông thường khi thực hiện công việc trong quá trình khóa sổ là:
a. Phản ánh bút toán khóa sổ vào sổ cái, lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
b. Phản ánh bút toán khóa sổ vào sổ nhật ký, chuyển số liệu khóa sổ vào sổ cái, lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
c. Lập bảng tính nháp, căn cứ số liệu của bảng tính nháp để lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ