Khi lương nhân viên bị âm???

Ðề: Khi lương nhân viên bị âm???

138 phải thu khác sao gọi là dùng vào SXKD? Nói ngược rồi.

Đánh giá ở đây là đánh giá quản trị nội bộ của DN.
Nợ nào cũng là nợ. Nợ nào cũng phải đòi.
Nhưng về mặt quản trị thì DN cần nhanh chóng thu hồi nợ 138.
Còn nợ 141 thì thực chất nó đã đi vào SXKD rồi. Chỉ chờ thủ tục thanh toán thôi.
BGĐ không lo lắng lắm khoản nợ 141.

kà kà, bạn này lý luận nghe ra có vẻ ngon lành đây. Nhưng bạn ơi quan điểm "BGĐ không lo lắng lắm đến khoản nợ 141 và nợ 141 thực chất đã đi vào SXKD rồi" của bạn là không ổn rồi.

Thứ nhất: ai bảo với bạn là BGĐ ko lo lắng lắm đến khoản nợ 141. Theo tôi về mặt quản trị thì cái 141 mới là cái đáng phải lo. Bởi vì chính 141 mới là nơi dễ xảy ra rủi ro nhất.

Thứ 2: Bạn nói 141 thực chất đã đi vào SXKD rồi cũng không hoàn toàn đúng đâu. Cái ví dụ mà bạn lấy để trả lời cho Bao thì chỉ là trường hợp bình thường. Còn các trường hợp khác Ví dụ như: bạn tạm ứng 1 đống tiền của Cty nhưng chưa phục vụ ngay cho công việc mà phục vụ lý do khác thì sao. Lúc này cũng ko cần quan tâm vì nó đã đi vào SXKD rồi sao???
 
Ðề: Khi lương nhân viên bị âm???

kà kà, bạn này lý luận nghe ra có vẻ ngon lành đây. Nhưng bạn ơi quan điểm "BGĐ không lo lắng lắm đến khoản nợ 141 và nợ 141 thực chất đã đi vào SXKD rồi" của bạn là không ổn rồi.

Thứ nhất: ai bảo với bạn là BGĐ ko lo lắng lắm đến khoản nợ 141. Theo tôi về mặt quản trị thì cái 141 mới là cái đáng phải lo. Bởi vì chính 141 mới là nơi dễ xảy ra rủi ro nhất.

Thứ 2: Bạn nói 141 thực chất đã đi vào SXKD rồi cũng không hoàn toàn đúng đâu. Cái ví dụ mà bạn lấy để trả lời cho Bao thì chỉ là trường hợp bình thường. Còn các trường hợp khác Ví dụ như: bạn tạm ứng 1 đống tiền của Cty nhưng chưa phục vụ ngay cho công việc mà phục vụ lý do khác thì sao. Lúc này cũng ko cần quan tâm vì nó đã đi vào SXKD rồi sao???

Túm lại là BGD phải lo hoặc chí ít cũng nhờ người khác lo đến tất cả các khoản phải thu mà doanh nghiệp đang có, không phân biệt nó thuộc vào TK nào.
Đến các khoản dự phòng mà còn phải lo nữa là các khoản hiện hữu

Ngoài ra chẳng có ông doanh nghiệp nào chi ra một khoản tiền mà khoản đó không phục vụ một cách trực tiếp và gián tiếp vào quá trình SXKD

Vì vậy theo dõi nó trên 141 hay 138 cũng còn tuỳ vào ông kế toán đó là ... bác Mướn hay bác haitvonline :cheers1:
 
Ðề: Khi lương nhân viên bị âm???

Túm lại là BGD phải lo hoặc chí ít cũng nhờ người khác lo đến tất cả các khoản phải thu mà doanh nghiệp đang có, không phân biệt nó thuộc vào TK nào.
Đến các khoản dự phòng mà còn phải lo nữa là các khoản hiện hữu

Ngoài ra chẳng có ông doanh nghiệp nào chi ra một khoản tiền mà khoản đó không phục vụ một cách trực tiếp và gián tiếp vào quá trình SXKD

Vì vậy theo dõi nó trên 141 hay 138 cũng còn tuỳ vào ông kế toán đó là ... bác Mướn hay bác haitvonline :cheers1:

chính xác thế, nhưng đối với nhân viên trong Cty thì nên đưa vào 141 OK
 
Ðề: Khi lương nhân viên bị âm???

Nếu cty mua hàng về bị thiếu và xác định người bồi thường là nhân viên mua hàng.
Rất máy móc định khoản Nợ 138 mà không hề thắc mắc.

Nếu chi phí chờ phân bổ dưới 12 tháng thì ghi 142, còn nếu trên 12 tháng thì ghi 242.
Cũng không có thắc mắc.

TK138 tên gọi là "Khoản phải thu khác", TK141 tên gọi là "Tạm ứng".
Trên BCĐKT dĩ nhiên 138 được xếp trước 141.
Cũng không có thắc mắc.

=======

ĐỦ để giải thich 141 gần với chi phí hơn là 1 khỏan Nợ phải thu chứ?
Người ta quan tâm mục tiêu khi quyết định bỏ tiền ra.
Nếu Giám đốc ứng tiền chi phí công tác (ghi Nợ 141) mà không xét rằng tạm ứng đó là cần thiết hay không thì cho GĐ về vườn thôi.

=> ghi 138 không phải là tuỳ ông kế toán muốn ghi thế nào thì ghi.
 
Ðề: Khi lương nhân viên bị âm???

Nếu cty mua hàng về bị thiếu và xác định người bồi thường là nhân viên mua hàng.
Rất máy móc định khoản Nợ 138 mà không hề thắc mắc.

Nếu chi phí chờ phân bổ dưới 12 tháng thì ghi 142, còn nếu trên 12 tháng thì ghi 242.
Cũng không có thắc mắc.

TK138 tên gọi là "Khoản phải thu khác", TK141 tên gọi là "Tạm ứng".
Trên BCĐKT dĩ nhiên 138 được xếp trước 141.
Cũng không có thắc mắc.

=======

ĐỦ để giải thich 141 gần với chi phí hơn là 1 khỏan Nợ phải thu chứ?
Người ta quan tâm mục tiêu khi quyết định bỏ tiền ra.
Nếu Giám đốc ứng tiền chi phí công tác (ghi Nợ 141) mà không xét rằng tạm ứng đó là cần thiết hay không thì cho GĐ về vườn thôi.

=> ghi 138 không phải là tuỳ ông kế toán muốn ghi thế nào thì ghi.

Cái mầu đỏ ý. không phải Gđ về vườn mà là Kế toán về vườn :hysterical:. Bạn giải thich nghe có vẻ logic đấy nhưng ko chúng. Thế nên kiến nghị bỏ TK 141 đi nhỉ, tất cả ta phi hết vào 138 cho lành.
 
Ðề: Khi lương nhân viên bị âm???

Cái mầu đỏ ý. không phải Gđ về vườn mà là Kế toán về vườn :hysterical:. Bạn giải thich nghe có vẻ logic đấy nhưng ko chúng. Thế nên kiến nghị bỏ TK 141 đi nhỉ, tất cả ta phi hết vào 138 cho lành.

Đúng là trong trường hợp trên nên đưa vào 138 sẽ lành hơn đưa vào 141
Nhưng điều này không có nghĩa là đưa vào 141 là sai.

Kế toán là nghệ thuật còn người làm kế toán là ... kiếm thuật mà :hysterical:
 
Tên tài khoản 141 là "Tạm ứng".
Có cần phải mở tự điển ra xem không?

Cái mầu đỏ ý. không phải Gđ về vườn mà là Kế toán về vườn :hysterical:. Bạn giải thich nghe có vẻ logic đấy nhưng ko chúng. Thế nên kiến nghị bỏ TK 141 đi nhỉ, tất cả ta phi hết vào 138 cho lành.
Cái màu đỏ đó:
Khi một người đề nghị tạm ứng chi phí thì GĐ là người duyệt, ổng sẽ tìm hiểu cặn kẽ rằng là công việc của người đó cần phải mang theo bao nhiêu tiền để cho công việc đảm bảo được nhanh chóng, suông sẻ.
GĐ là người ký duyệt -> chịu trách nhiệm.
 
Ðề: Khi lương nhân viên bị âm???

mình đang có 1 nghiệp vụ nhân viên bị âm lương như sau:

khi lương nhân viên bị âm
mình co bảng thanh toán lương mà khi trừ tiền nhân viên tạm ứng tiền và các khoản bh, trừ khác thì bị âm lương.
vd:
1. Ng van a:
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,730,000
tiền tạm ứng: 2,500,000
trích BH, các khoản trừ khác: 259,350
thì bị âm lương: (29,350)
2.NG V B
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,170,000
tiền tạm ứng: 2,300,000
trích BH, các khoản trừ khác: 206,150
thì bị âm lương: (369,483)
3.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,800,000
tiền tạm ứng: 2,600,000
trích BH, các khoản trừ khác: 266,000
thì bị âm lương: (132,667)
4.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,170,000
tiền tạm ứng: 2,100,000
trích BH, các khoản trừ khác: 206,150
thì bị âm lương: (119,483)
5.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,100,000
tiền tạm ứng: 2,100,000
trích BH, các khoản trừ khác: 232,500
thì bị âm lương: (215,833)
6.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,240,000
tiền tạm ứng: 2,083,333
trích BH, các khoản trừ khác: 212,800
thì bị âm lương: (56,133)
7.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,170,000
tiền tạm ứng: 2,500,000
trích BH, các khoản trừ khác: 214,150
thì bị âm lương: (544,150)
8.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 2,450,000
tiền tạm ứng: 1,666,667
trích BH, các khoản trừ khác: 232,750
thì bị âm lương: 550,583
9.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 1,190,000
tiền tạm ứng: 1,750,000
trích BH, các khoản trừ khác: 113,050
thì bị âm lương: (673,050)
10.
tổng số lương chưa trừ các khoản: 1,540,000
tiền tạm ứng: 1,719,917
trích BH, các khoản trừ khác: 146,300
thì bị âm lương: (326,217)

mình phải định khoản ntn?
có nên treo nợ trên TK 141 chi tiết k?
để lương của nhân viên không bị âm mình có nên giảm trừ tiền tạm ứng k?
bảng thanh toán lương này có ảnh hưởng gì đến bảng xđ kết quả kinh doanh hay vấn đề gì khác không?
bạn nào am hỉu jup mình với và giải thích cho mình lun nha thank nhìu
vì mình mới đi xin vc ng ta bắt mình làm nghiệp vụ như trên mà mình không hỉu vđề lắm
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top