Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Thế là bạn không biết làm việc rồi, không biết đặt mấy công ty cung cấp thức ăn nhanh à, ở thành phố rềnh khênh đấy , bạn phải có tư duy mới làm việc được nhé.
thân chào


Bác cứ đùa! DN đóng trên địa bàn xa xôi (nông thôn, miền núi) thì lấy đâu ra các CT cung cấp thức ăn nhanh. Nếu DN tự tổ chức nấu ăn được thì không nói làm g. Mua rau cá thịt ngoài chợ thì lấy đâu ra HĐ, chỉ lập bảng kê mua hàng là được rồi. Nếu DN không tự tổ chức nấu ăn được thì có thể trả tiền cho CNV.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Thế là bạn không biết làm việc rồi, không biết đặt mấy công ty cung cấp thức ăn nhanh à, ở thành phố rềnh khênh đấy , bạn phải có tư duy mới làm việc được nhé.
thân chào


Bác cứ đùa! DN đóng trên địa bàn xa xôi (nông thôn, miền núi) thì lấy đâu ra các CT cung cấp thức ăn nhanh. Nếu DN tự tổ chức nấu ăn được thì không nói làm g. Mua rau cá thịt ngoài chợ thì lấy đâu ra HĐ, chỉ lập bảng kê mua hàng là được rồi. Nếu DN không tự tổ chức nấu ăn được thì có thể trả tiền cho CNV.

Nếu mua trực tiếp các sản phẩm trên của nông dân, ngư dân trực tiếp làm ra thì chỉ cần lập bảng kê 01/TNDN thôi,

Nếu các sản phẩm mua của các đối tượng kinh doanh thì cần phải có hóa đơn, chứng từ hợp lệ mới được tính vào chi phí hợp lý
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Vậy là trường hợp của Công ty mình muốn chi phí ăn ca được coi là chi phí hợp lý thì phải ghi rõ trong hợp đồng lao động à.
Tiện đây cho mình hỏi là chi phí điện thoại di động cho CBCNV cũng làm như vậy a?

Tiền diện thoại cho CNV, tiền xăng xe, tiền lưu trú...nên quy định trong Quy chế tài chính Công ty hay quy định về công tác phái trong CT. Kông cần ghi trong HDLĐ.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Các bác cho em hỏi nhé.
* Nếu mà Công ty có bếp ăn tập thể, hàng tháng đưa tiền ăn ca của công nhân cộng vào bảng lương thì ko phải nộp thuế GTGT 10% nhưng cộng vào bảng lương để tính thu nhập của người lao động là Ko phải nộp thuế GTGT ?
* Vậy cột còn thực lĩnh là phải trừ đi tiền ăn ca đã ăn trong tháng. Vậy lúc làm phiếu chi ko có tiền ăn ca thì doanh nghiệp lấy tiền ăn ca ở đâu để chi cho người nấu ăn ?
Các bác giúp em với > Các bác nào đã làm doanh nghiệp sản xuất mà đã cộng ăn ca vào thu nhập của người lao động cho em mẫu với theo mail giúp em nhé: Dvang7880@yahoo.com:banghead:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Tiền ăn giữa ca nếu có ghi trong HĐ LĐ và nếu là do DN tổ chức nấu ăn (không trả trực tiếp bằng tiền cho công nhân) thì không cần thể hiện trên bảng lương.

Chỉ thể hiện trên bảng lương nếu tiền ăn ca được trả bằng tiền trực tiếp cho công nhân. Khi đó khoản tiền này sẽ bị tính thuế TNCN.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

-gminhkh;220605]

Cái này nếu có khó khắn thì pác hỏi Bộ tài chính ấy bác ạ, họ sẽ ban hành thêm cái trường hợp ưu đãi cho công ty lập ở vùng nói xa xôi[/QUOTE]

Cái chuyện tiền ăn giữa ca mà bác cứ lý thuyết suông như thế này thì ai cũng nói được! :smilielol5: Cái mà muốn đưa ra bàn luận là phải xử lý như thế nào đối với khoản tiền ăn đó đối với những DN đóng trên dịa bàn khó khăn, vùng sâu vùng xa. Cơ quan thuế vừa qua kiểm tra chổ tui cũng không đưa khoản này ra khỏi chi phí hợp lý đâu.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

em cảm ơn bác. Nhưng em vẫn chưa hiểu rõ lắm, mong bác chỉ giáo nhiều.
Hiện tại em đang làm như này bác xem điều chỉnh lại giúp cho em nhé.
Trên bảng thanh toán Lương Nguyễn Văn A là 1.000.000đ + 300.000đ(tiền ăn ca) = Tổng thu nhập 1.300.000đ, các khoản giảm trừ 300.000đ(tiền ăn ca). Nguyễn Văn A thực lĩnh 1.000.000đ (tiền lương).
* Khi em cho thu nhập Nguyễn Văn A trong đó có cả tiền ăn ca và em lại trừ đi phần khấu trừ vì đã chi ăn ca cho Nguyễn Văn A rồi. Vậy Nguyễn Văn A chỉ còn lại tiền lương thực lĩnh.
* Khi em chi tạm ứng đưa cho bếp ăn để nấu cho người lao động là Nợ TK 141/Có TK 1111.
* Vậy khi làm quyết toán thì làm phiéu chi ăn ca thế nào để trừ đi phần tạm ứng nhà bếp đã ứng.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Câu này thì mình lại hiểu là tiền ăn ca cho người lao động được chi không vượt quá mức lương tối thiểu, mà mức tối thiểu này thì đã được quy định đối với công chức NN. DN chỉ được tính vào chi phí hợp lý trong giới hạn đó thôi.

-Mức lương tối thiểu quy định chung cho tất cả các đối tượng chứ đâu chỉ có công chức nhà nước.

Nói lại nhá:
+ Tiền ăn ca đối với công chức NN <= Mức lương tối thiểu
+ Tiền ăn ca đối với các đối tượng khác không bị khống chế

Bạn yên tâm đi. Khi đi tập huấn thuế , Cục thuế TP Hà Nội đã nói rất kỹ về trường hợp này rồi.

Vài lời xin được trao đổi cùng bạn
Thân chào:cheers1:
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

-Mức lương tối thiểu quy định chung cho tất cả các đối tượng chứ đâu chỉ có công chức nhà nước.

Nói lại nhá:
+ Tiền ăn ca đối với công chức NN <= Mức lương tối thiểu
+ Tiền ăn ca đối với các đối tượng khác không bị khống chế

Bạn yên tâm đi. Khi đi tập huấn thuế , Cục thuế TP Hà Nội đã nói rất kỹ về trường hợp này rồi.

Vài lời xin được trao đổi cùng bạn
Thân chào:cheers1:

Ko biết chỗ màu xanh đó quy định ở đâu vậy bạn.
đọc mãi mà ko thấy trong NĐ24 hay TT134 cho phép.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Ko biết chỗ màu xanh đó quy định ở đâu vậy bạn.
đọc mãi mà ko thấy trong NĐ24 hay TT134 cho phép.

Chỗ màu xanh đó có đâu mà tìm.

NĐ24 chỉ quy định khống chế tiền ăn ca đối với công chức nhà nước, còn các đối tượng khác không thấy đề cấp đến việc khống chế tiền ăn ca-->doanh nghiệp có quyền chi theo ý mình( DN có quyền làm những gì mà nhà nước không cấm), nhưng phải phù hợp, hợp lý,có chứng từ đầy đủ hợp pháp.

Thân chào:cheers1:
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Chỗ màu xanh đó có đâu mà tìm.

NĐ24 chỉ quy định khống chế tiền ăn ca đối với công chức nhà nước, còn các đối tượng khác không thấy đề cấp đến việc khống chế tiền ăn ca-->doanh nghiệp có quyền chi theo ý mình( DN có quyền làm những gì mà nhà nước không cấm), nhưng phải phù hợp, hợp lý,có chứng từ đầy đủ hợp pháp.

Thân chào:cheers1:

Bạn nói thế là sai rồi.
Nhà nước lấy mức lương cơ bản của công nhân viên chức để làm mốc nhé, bạn ko dc chi hơn mức đó.
Mà "Công nhân viên chức nhà nước với người lao động khác" thì cũng là con người đều phải ăn và lao động tại sao 1 bên bị khống chế còn 1 bên ko hả bạn? Vô lý vậy ta.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Theo NĐ24/2007 thì Chi phí tiền ăn giữa ca cho người lao động được tính vào chi phí hợp lý tối đa không quá mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định đối với công chức nhà nước

Như vậy, Đối với các đối tượng không phải là công chức nhà nước thì mức ăn ca không bị khống chế.

Câu này thì mình lại hiểu là tiền ăn ca cho người lao động được chi không vượt quá mức lương tối thiểu, mà mức tối thiểu này thì đã được quy định đối với công chức NN. DN chỉ được tính vào chi phí hợp lý trong giới hạn đó thôi.
 
Ðề: Chi phi ăn ca DN ngoài quốc doanh

Công ty bạn sao ấy, tiền phụ cấp thì phải ghi trong hợp đồng ấy, hoặc là thoản ước tập thể lao động,nếu không có trong hợp đồng thì bạn làm thêm thỏa ước tập thể về phụ cấp ăn trưa nhé
thân chào

Van ơi cho em hỏi. Trong hợp đồng lao động em chỉ ghi mức lương cơ bản 1.500.000 và các khoản phụ cấp
Tất cả các khoản phụ cấp em ghi cụ thể trong thỏa ước lao động tập thể.
Sau đó em làm bảng lương tại mục mức lương em ghi mức lương cơ bản: 1.500.000/ lương kinh doanh: 2.000.000/ Tổng 3.500.000/ Tiền ăn ca 300.000/ Tổng được lĩnh 3.800.000
Em làm như vậy có được không? Mục đích em chia lương như vậy để em đóng bảo hiểm chỉ là mức lương cơ bản 1.500.000 kia thôi( bên em đang đóng BH theo hình thức như vậy)
Em làm vậy có được hok ah?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top