Trước đây khi quỹ tiền mặt bị âm bên mình vay của nhân viên trong công ty, thành viên góp vốn. Nhưng giờ lại bảo không được vay bằng tiền mặt là sao? Mình chưa rõ vấn đề này thế nào. Mọi người ai biết thì gỡ giúp mình với
Trước đây khi quỹ tiền mặt bị âm bên mình vay của nhân viên trong công ty, thành viên góp vốn. Nhưng giờ lại bảo không được vay bằng tiền mặt là sao? Mình chưa rõ vấn đề này thế nào. Mọi người ai biết thì gỡ giúp mình với
cùng thắc mắc với bạn, nhưng khi quỹ TM âm (vì bên mình chưa góp đủ vốn), nên mình làm giấy chứng nhận góp vốn bằng TM là 50tr hoặc 100tr, không biết có được k? ai biết vào giúp 2 chúng mình nhé
Theo NĐ 222/2013 thì Các Dn không tt bằng tiền mạt trong các giao dịch góp vốn và mua bán..............Nhưng Bên mình đang đi vay thì có được vay bằng tiền mặt không nhỉ?
Trước đây khi quỹ tiền mặt bị âm bên mình vay của nhân viên trong công ty, thành viên góp vốn. Nhưng giờ lại bảo không được vay bằng tiền mặt là sao? Mình chưa rõ vấn đề này thế nào. Mọi người ai biết thì gỡ giúp mình với
Quy định mới là các DN không phải tổ chức tín dụng thì không được vay, cho vay lẫn nhau bằng tiền mặt, còn là cá nhân với DN vô tư, cá nhân và DN làm hợp đồng mượn (vay) rồi cá nhân chuyển tiền hay mang tiền ra gởi vào tài khoản cty thế là xong.
Theo NĐ 222/2013 thì Các Dn không tt bằng tiền mạt trong các giao dịch góp vốn và mua bán..............Nhưng Bên mình đang đi vay thì có được vay bằng tiền mặt không nhỉ?
Vì sợ bên thuế k chấp nhận nên hom trước bên cty mình cũng phải cho nhân viên mang tiên ra ngân hàng nộp vào TK cty với nội dung là cho vay. Như vậy ko biết có được ko hay phải chuyển từ tài khoản cá nhân của nhân viên sang TK của cty?
Vì sợ bên thuế k chấp nhận nên hom trước bên cty mình cũng phải cho nhân viên mang tiên ra ngân hàng nộp vào TK cty với nội dung là cho vay. Như vậy ko biết có được ko hay phải chuyển từ tài khoản cá nhân của nhân viên sang TK của cty?
Tốt nhất làm 1 cái tài khoản chuyển cho an tâm vì chi cục thuế có cán bộ ok có cán bộ hay làm khó chẳng qua vì cuộc sống của họ mà thôi hjhjhj, thôi bạn cẩn tắc vô ưu
Vì sợ bên thuế k chấp nhận nên hom trước bên cty mình cũng phải cho nhân viên mang tiên ra ngân hàng nộp vào TK cty với nội dung là cho vay. Như vậy ko biết có được ko hay phải chuyển từ tài khoản cá nhân của nhân viên sang TK của cty?
bạn nên nắm rõ quy định ở đây là "K dùng tiền mặt" nhé, tức là nếu cho vay/ góp vốn thì phải đi từ TK ngân hàng của DN sang tk NH của DN được cho vay/ góp vốn còn nếu bạn mang tiền mặt ra nộp trực tiếp vào tk NH của DN được góp vốn thì vẫn k dc nhé. Tuy nhiên với TH cty bạn là cá nhân cho DN vay thì vẫn dùng TM dc vì TT này chỉ áp dụng giữa các DN với nhau thôi. ở trên anh Khiemnb đã nói rồi mà bạn k để ý thì phải
+Một là làm lại giấy phép kinh doanh nâng cao vốn điều lệ= >hơi phức tạp do phải đi làm thủ tục xin đổi giấy phép, cách làm này ăn chắc mặc bền
Nợ 111/ có 411
+Hai là tất cả các khoản mua hàng hóa đều ghi nhận nợ treo ở tài khoản 331* khi nào có tiền thì trả lại khách hàng
Nợ 152,153..627,641,642….,1331/ có 331*
Nợ 331*/ có 111
+Ba là làm phiếu thu tiền mặt + hợp đồng vay mượn với cá nhân lãi xuất 0%=> cách này chiếm tỉ lệ 90% kế toán hay dùng
Nợ 111/ có 3388
+Bốn là xem như ai đó đầu tư tài trợ cho không biếu không
Nợ 111/ có 711
cách này ko ai dùng vì bị đánh thuế TNDN 20% nếu bạn muốn bị đuổi việc ngay tức thì làm kiểu này đảm bảo bạn được mời ra khỏi công ty nhanh chóng mà ko cần phải xin phép nghỉ
HỢP ĐỒNG VAY TIỀN Số:-----------/2009/GSV- .............
Ngày:………/………/…………..
- Căn cứ Luật Dân sự hiện hành;
- Căn cứ Luật và các văn bản pháp luật có liên quan;
- Căn cứ vào Biên bản họp HĐTV số : ....../......./BB-HĐTV ngày .../.../........
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu thực tế của hai bên.
Hôm nay, ngày ..……tháng………năm………., tại Văn phòng Công ty TNHH .............................., chúng tôi gồm có: BÊN A(BÊN VAY):CÔNG TY TNHH .................................
+ Địa chỉ: ........................................ TP.HCM.
+ MST: ...................................
+ Điện thoại: .............................. Fax: .................
+ Tài khoản (VNĐ) số: .......................tại Ngân hàng .......................
+ Đại diện: ................................. Chức vụ: ........................
(Theo giấy uỷ quyền số:…………..ngày…………….do ông………...ký). BÊN B(BÊN CHO VAY):.......................................................................................
+ Địa chỉ: .....................................................................................................
+ MST/CMND số:...............................Ngày:.....................Nơi cấp:..............
+ Điện thoại: ............................. Fax: ................................................
+ Tài khoản (VNĐ): .......................... Tại: ................................................
+ Đại diện (nếu vay pháp nhân):.....................Chức vụ: ...............................
(Theo giấy uỷ quyền số:…………..ngày…………….do ông………...ký).
Sau khi bàn bạc, thảo luận, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng vay tiền này với các điều khoản và điều kiện như sau: ĐIỀU 1:ĐỐI TƯỢNG HỢP ĐỒNG
Bên A đồng ý vay và Bên B đồng ý cho bên A vay tiền để bổ sung vốn trong quá trình kinh doanh với các điều kiện như sau: 1.1/ Số tiền vay:......................................đồng.
(Bằng chữ:..........................................................................................................) 1.2/ Phương thức cho vay: bằng tiền mặt/chuyển khoản/hàng hoá/tài sản......
(Nếu cho vay bằng hiện vật thì trị giá quy đổi đã được tính là số tiền tại 1.1) 1.3/ Thời hạn cho vay: ........................tháng. 1.4/ Lãi suất cho vay: ...................%/ tháng. 1.5/ Lãi suất phạt quá hạn (=150% lãi suất cho vay): ...................%/ tháng. 1.6/ Thời điểm trả lãi vay: trả vào ngày cuối tháng. (hoặc có thoả thuận khác). 1.7/ Điều kiện đảm bảo tiền vay: .......thế chấp/tín chấp. ĐIỀU 2:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN 2.1/ Quyền và nghĩa vụ bên A:
- Được quyền sử dụng tiền vay liên tục, xuyên suốt trong thời gian vay.
- Được quyền khấu trừ 10% thuế Thu nhập cá nhân khi thanh toán lãi vay cho bên B, để thực hiện nghĩa vụ thuế thay cho bên B theo quy định.
- Đảm bảo sử dụng tiền vay đúng mục đích.
- Thanh toán vốn và lãi cho bên B đầy đủ, đúng hạn.
- Khi vi phạm phải bị chế tài theo quy định tại Hợp đồng và các quy định pháp luật khác có liên quan. 2.2/ Quyền và nghĩa vụ bên B:
- Đảm bảo quyền sử dụng tiền vay của bên A được liên tục, xuyên suốt trong thời gian vay.
- Chấp nhận việc bên A khấu trừ 10% khi được thanh toán lãi vay để thực hiện nghĩa vụ thuế thuế Thu nhập cá nhân theo quy định
- Được thanh toán vốn và lãi đầy đủ, đúng hạn.
- Không đòi lại tiền cho vay trước hạn, trừ khi được sự chấp thuận của bên A. ĐIỀU 3:ĐIỀU KHOẢN CHUNG
- Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày:...........................đến ngày .....................
- Hợp đồng hết hiệu lực trong các trường hợp sau:
+ Khi hết thời hạn hiệu lực của hợp đồng hoặc hai bên cùng thống nhất thanh lý trước hạn. Nếu quyền và nghĩa vụ hai bên đã thực hiện cho nhau đầy đủ theo hợp đồng và không phát sinh tranh chấp thì không cần lập thủ tục thanh lý hợp đồng.
- Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng này. Nếu có tranh chấp thì sẽ giải quyết bằng thương lượng, nếu thương lượng không thành thì hai bên thống nhất chuyển vụ việc tranh chấp đến Toà án Nhân dân TP.HCM để giải quyết tranh chấp theo quy định pháp luật. Bên thua kiện phải chịu toàn bộ án phí và các chi phí có liên quan đến quá trình tố tụng tại Toà.
- Mọi sửa đổi, bổ sung hợp đồng phải được hai bên thoả thuận bằng văn bản dưới hình thức phụ lục hợp đồng thì mới có giá trị thi hành.
- Hợp đồng được lập thành 02 bản bằng Tiếng Việt, mỗi bên giữ 01 bản, có giá trị pháp lý như nhau và có hiệu lực kể từ ngày ký. BÊN A(BÊN VAY)
Nghị định 222/2013/NĐ-CP thanh toán bằng tiền mặt Chương 2. THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIAO DỊCH THANH TOÁN Điều 6. Giao dịch tài chính của doanh nghiệp
1. Các doanh nghiệp không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp.
2. Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.
= > Vậy kể từ ngày 1/3/2014 các doanh nghiệp ko được giao dịch trong việc góp vốn, mua bán chuyển nhượng phần vốn góp vào các doanh nghiệp khác Ví dụ: công ty A muốn góp vốn vào công Cổ Phần B để đầu tư: vốn góp liên doanh 222, đầu tư liên kết 223, đầu tư chứng khóan ngắn hạn 121, 128 đầu tư ngắn hạn khác, 221 đầu tư vào công ty con, 228 đầu tư khác... thì phải bằng hình thức chuyển tiền bằng tài khoản pháp nhân của đơn vị đi đầu tư vào tài khoản pháp nhân đơn vị nhận tiền đầu tư thì mới đúng thủ tục và hợp pháp hóa thủ tục, mọi dao dịch bằng tiền mặt đều ko hợp pháp theo luật này
Ví dụ 2: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B vay muợn tiền thì
- Hợp đồng vay mượn hoặc biên bản vay mượn tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi Ví dụ 3: doanh nghiệp A muốn cho doanh nghiệp B tiền thì
- Văn bản thỏa thuận cho, biếu tặng tiền
- Chứng từ ngân hàng chứng mình: ủy nhiệm chi = > Giao dịch cho , mượn tiền nếu dùng tiền mặt ko bằng tiền gửi đều ko hợp pháp theo quy định của luật này
= > Theo điều trên chỉ nghiêm cấm các doanh nghiệp và hạn chế doanh nghiệp trong hoạt động rữa tiền => nghị định này ra đời Vậy nếu doanh nghiệp âm tiền mựơn của cá nhân thì sao?:
- Hợp đồng vay mượn tiền không lãi
- Phiếu thu tiền nếu chuyển khoản càng tốt
- Biên bản kiểm kê tiền mặt (kỉêm đếm số lựơng) Cá nhận ko phải là pháp nhân nên ko bị chịu ràng buộc về mặt pháp lý như doanh nghiệp = > cá nhân có quyền sử lý và sử dụng tài sản của mình và các mục đích chủ quan và khách quan khác => trường hợp này dùng tiền mặt vẫn đựơc chấp thuận
Vậy đối với cá nhân thì việc: cho vay, cho mượn, biếu tặng...bằng tiền mặt thì đều vẫn chấp nhận bình thường, chỉ cấm vận giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa cơ quan tín dụng với doanh nghiệp
Quy định mới là các DN không phải tổ chức tín dụng thì không được vay, cho vay lẫn nhau bằng tiền mặt, còn là cá nhân với DN vô tư, cá nhân và DN làm hợp đồng mượn (vay) rồi cá nhân chuyển tiền hay mang tiền ra gởi vào tài khoản cty thế là xong.
Chào bạn!
Theo mình hiểu Điều 6, Chương II, NĐ 222/2013/NĐ-CP là:
+Nếu đơn vị đó là tổ chức tín dụng thì được sử dụng tiền mặt cho vay.
+Ngoài ra các đơn vị khác thì không được làm điều trên