Tặng File tính Piotroski F-Score - Đánh giá sức khỏe tài chính tự động

Piotroski F-Score là một phương pháp đánh giá sức mạnh tài chính của một công ty được tạo ra bởi một giáo sư Stanford, Joseph Piotroski.

Bảng điểm này sử dụng dữ liệu đầu vào được lấy từ từ báo cáo lãi lỗ, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Với dữ liệu đầu vào này sẽ xác định điểm 0 hoặc 1 dựa trên 9 tiêu chí khác nhau. Những điểm số này sau đó được cộng lại để xác định điểm F từ 0-9. Điểm F càng cao thì công ty càng có sức mạnh về tài chính và ngược lại.

Piotroski F-Score được tính bằng 9 tiêu chí đánh giá ba khía cạnh khác nhau của một công ty:

Khả năng sinh lời:
  • ROA: Tỷ suất sinh lời của tài sản. Điểm F là 1 nếu ROA dương, 0 nếu ngược lại.
  • CFO: Dòng tiền hoạt động chia cho tổng tài sản. Điểm F là 1 nếu CFO dương, 0 nếu ngược lại.
  • ∆ROA: Tăng trưởng ROA so với năm trước. Nếu ∆ROA> 0, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
  • ACCRUAL: CFO so với ROA. Nếu CFO> ROA, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
Đòn bẩy, tính thanh khoản và nguồn vốn:
  • ∆LEVER: Thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn / tổng tài sản bình quân. Nếu tỷ lệ này so với năm trước thấp hơn, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆LIQUID: Thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. Nếu tỷ lệ hiện tại tăng so với năm trước, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • EQ_OFFER: Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng năm trước thì điểm F là 1, ngược lại là 0
Hiệu quả hoạt động:
  • ∆MARGIN: Thay đổi tỷ suất lợi nhuận gộp. Nếu tỷ số của năm hiện tại trừ đi tỷ số của năm trước > 0, thì Điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆TURN: Thay đổi tỷ số vòng quay tài sản (doanh thu / tổng tài sản). Nếu tỷ lệ của năm hiện tại trừ đi các năm trước> 0, điểm F là 1, ngược lại là 0.
Trên cơ sở bảng điểm Piotroski, các nhà phân tích sẽ tiến hành xếp hạng sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm từ 5 điểm trở lên, tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh;

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm dưới 4 điểm, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém. Thông thường những doanh nghiệp này gặp khó khăn về tài chính và có thể dẫn đến phá sản.

Như vậy, bảng điểm Piotroski giúp các nhà phân tích đánh giá được sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp một cách khái quát qua từng năm hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau, từ đó đưa ra các quyết định kinh tế cho phù hợp. Việc xem xét điểm Piotroski qua nhều kỳ giúp các nhà phân tích dự đoán được xu hướng biến động tài chính của các doanh nghiệp.

Dựa theo đó, Tiên đã thực hiện 1 file tính toán F-Score sẵn có thể chọn xem lũy kế theo quý liên tục, chỉ cần nhập dữ liệu báo cáo tài chính vào sheet DATA thì ngay lập tức bạn có thể xem được kết quả điểm F theo từng quý và tự động đánh giá trạng thái sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Tiên đính kèm file bên dưới, anh chị nào quan tâm cứ comment email bên dưới Tiên sẽ gửi cho mọi người ạ.


Tham khảo thêm:
Phân tích Báo cáo tài chính MWG: Ứng dụng bảng điểm Piotroski F-Score đánh giá sức khỏe tài chính

Piotroski F-Score là một phương pháp đánh giá sức mạnh tài chính của một công ty được tạo ra bởi một giáo sư Stanford, Joseph Piotroski.

Bảng điểm này sử dụng dữ liệu đầu vào được lấy từ từ báo cáo lãi lỗ, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Với dữ liệu đầu vào này sẽ xác định điểm 0 hoặc 1 dựa trên 9 tiêu chí khác nhau. Những điểm số này sau đó được cộng lại để xác định điểm F từ 0-9. Điểm F càng cao thì công ty càng có sức mạnh về tài chính và ngược lại.

Piotroski F-Score được tính bằng 9 tiêu chí đánh giá ba khía cạnh khác nhau của một công ty:

Khả năng sinh lời:
  • ROA: Tỷ suất sinh lời của tài sản. Điểm F là 1 nếu ROA dương, 0 nếu ngược lại.
  • CFO: Dòng tiền hoạt động chia cho tổng tài sản. Điểm F là 1 nếu CFO dương, 0 nếu ngược lại.
  • ∆ROA: Tăng trưởng ROA so với năm trước. Nếu ∆ROA> 0, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
  • ACCRUAL: CFO so với ROA. Nếu CFO> ROA, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
Đòn bẩy, tính thanh khoản và nguồn vốn:
  • ∆LEVER: Thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn / tổng tài sản bình quân. Nếu tỷ lệ này so với năm trước thấp hơn, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆LIQUID: Thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. Nếu tỷ lệ hiện tại tăng so với năm trước, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • EQ_OFFER: Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng năm trước thì điểm F là 1, ngược lại là 0
Hiệu quả hoạt động:
  • ∆MARGIN: Thay đổi tỷ suất lợi nhuận gộp. Nếu tỷ số của năm hiện tại trừ đi tỷ số của năm trước > 0, thì Điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆TURN: Thay đổi tỷ số vòng quay tài sản (doanh thu / tổng tài sản). Nếu tỷ lệ của năm hiện tại trừ đi các năm trước> 0, điểm F là 1, ngược lại là 0.
Trên cơ sở bảng điểm Piotroski, các nhà phân tích sẽ tiến hành xếp hạng sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm từ 5 điểm trở lên, tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh;

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm dưới 4 điểm, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém. Thông thường những doanh nghiệp này gặp khó khăn về tài chính và có thể dẫn đến phá sản.

Như vậy, bảng điểm Piotroski giúp các nhà phân tích đánh giá được sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp một cách khái quát qua từng năm hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau, từ đó đưa ra các quyết định kinh tế cho phù hợp. Việc xem xét điểm Piotroski qua nhều kỳ giúp các nhà phân tích dự đoán được xu hướng biến động tài chính của các doanh nghiệp.

Dựa theo đó, Tiên đã thực hiện 1 file tính toán F-Score sẵn có thể chọn xem lũy kế theo quý liên tục, chỉ cần nhập dữ liệu báo cáo tài chính vào sheet DATA thì ngay lập tức bạn có thể xem được kết quả điểm F theo từng quý và tự động đánh giá trạng thái sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Tiên đính kèm file bên dưới, anh chị nào quan tâm cứ comment email bên dưới Tiên sẽ gửi cho mọi người ạ.


Tham khảo thêm:
Phân tích Báo cáo tài chính MWG: Ứng dụng bảng điểm Piotroski F-Score đánh giá sức khỏe tài chính
Vui lòng gửi email giúp mình nhé. Cảm ơn bạn nhiều
 
Piotroski F-Score là một phương pháp đánh giá sức mạnh tài chính của một công ty được tạo ra bởi một giáo sư Stanford, Joseph Piotroski.

Bảng điểm này sử dụng dữ liệu đầu vào được lấy từ từ báo cáo lãi lỗ, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Với dữ liệu đầu vào này sẽ xác định điểm 0 hoặc 1 dựa trên 9 tiêu chí khác nhau. Những điểm số này sau đó được cộng lại để xác định điểm F từ 0-9. Điểm F càng cao thì công ty càng có sức mạnh về tài chính và ngược lại.

Piotroski F-Score được tính bằng 9 tiêu chí đánh giá ba khía cạnh khác nhau của một công ty:

Khả năng sinh lời:
  • ROA: Tỷ suất sinh lời của tài sản. Điểm F là 1 nếu ROA dương, 0 nếu ngược lại.
  • CFO: Dòng tiền hoạt động chia cho tổng tài sản. Điểm F là 1 nếu CFO dương, 0 nếu ngược lại.
  • ∆ROA: Tăng trưởng ROA so với năm trước. Nếu ∆ROA> 0, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
  • ACCRUAL: CFO so với ROA. Nếu CFO> ROA, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
Đòn bẩy, tính thanh khoản và nguồn vốn:
  • ∆LEVER: Thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn / tổng tài sản bình quân. Nếu tỷ lệ này so với năm trước thấp hơn, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆LIQUID: Thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. Nếu tỷ lệ hiện tại tăng so với năm trước, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • EQ_OFFER: Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng năm trước thì điểm F là 1, ngược lại là 0
Hiệu quả hoạt động:
  • ∆MARGIN: Thay đổi tỷ suất lợi nhuận gộp. Nếu tỷ số của năm hiện tại trừ đi tỷ số của năm trước > 0, thì Điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆TURN: Thay đổi tỷ số vòng quay tài sản (doanh thu / tổng tài sản). Nếu tỷ lệ của năm hiện tại trừ đi các năm trước> 0, điểm F là 1, ngược lại là 0.
Trên cơ sở bảng điểm Piotroski, các nhà phân tích sẽ tiến hành xếp hạng sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm từ 5 điểm trở lên, tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh;

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm dưới 4 điểm, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém. Thông thường những doanh nghiệp này gặp khó khăn về tài chính và có thể dẫn đến phá sản.

Như vậy, bảng điểm Piotroski giúp các nhà phân tích đánh giá được sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp một cách khái quát qua từng năm hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau, từ đó đưa ra các quyết định kinh tế cho phù hợp. Việc xem xét điểm Piotroski qua nhều kỳ giúp các nhà phân tích dự đoán được xu hướng biến động tài chính của các doanh nghiệp.

Dựa theo đó, Tiên đã thực hiện 1 file tính toán F-Score sẵn có thể chọn xem lũy kế theo quý liên tục, chỉ cần nhập dữ liệu báo cáo tài chính vào sheet DATA thì ngay lập tức bạn có thể xem được kết quả điểm F theo từng quý và tự động đánh giá trạng thái sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Tiên đính kèm file bên dưới, anh chị nào quan tâm cứ comment email bên dưới Tiên sẽ gửi cho mọi người ạ.


Tham khảo thêm:
Phân tích Báo cáo tài chính MWG: Ứng dụng bảng điểm Piotroski F-Score đánh giá sức khỏe tài chính
Bạn gửi giúp mình xin file nhé. Tks! pt.bang.pt@gmail.com
 
Piotroski F-Score là một phương pháp đánh giá sức mạnh tài chính của một công ty được tạo ra bởi một giáo sư Stanford, Joseph Piotroski.

Bảng điểm này sử dụng dữ liệu đầu vào được lấy từ từ báo cáo lãi lỗ, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Với dữ liệu đầu vào này sẽ xác định điểm 0 hoặc 1 dựa trên 9 tiêu chí khác nhau. Những điểm số này sau đó được cộng lại để xác định điểm F từ 0-9. Điểm F càng cao thì công ty càng có sức mạnh về tài chính và ngược lại.

Piotroski F-Score được tính bằng 9 tiêu chí đánh giá ba khía cạnh khác nhau của một công ty:

Khả năng sinh lời:
  • ROA: Tỷ suất sinh lời của tài sản. Điểm F là 1 nếu ROA dương, 0 nếu ngược lại.
  • CFO: Dòng tiền hoạt động chia cho tổng tài sản. Điểm F là 1 nếu CFO dương, 0 nếu ngược lại.
  • ∆ROA: Tăng trưởng ROA so với năm trước. Nếu ∆ROA> 0, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
  • ACCRUAL: CFO so với ROA. Nếu CFO> ROA, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
Đòn bẩy, tính thanh khoản và nguồn vốn:
  • ∆LEVER: Thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn / tổng tài sản bình quân. Nếu tỷ lệ này so với năm trước thấp hơn, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆LIQUID: Thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. Nếu tỷ lệ hiện tại tăng so với năm trước, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • EQ_OFFER: Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng năm trước thì điểm F là 1, ngược lại là 0
Hiệu quả hoạt động:
  • ∆MARGIN: Thay đổi tỷ suất lợi nhuận gộp. Nếu tỷ số của năm hiện tại trừ đi tỷ số của năm trước > 0, thì Điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆TURN: Thay đổi tỷ số vòng quay tài sản (doanh thu / tổng tài sản). Nếu tỷ lệ của năm hiện tại trừ đi các năm trước> 0, điểm F là 1, ngược lại là 0.
Trên cơ sở bảng điểm Piotroski, các nhà phân tích sẽ tiến hành xếp hạng sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm từ 5 điểm trở lên, tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh;

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm dưới 4 điểm, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém. Thông thường những doanh nghiệp này gặp khó khăn về tài chính và có thể dẫn đến phá sản.

Như vậy, bảng điểm Piotroski giúp các nhà phân tích đánh giá được sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp một cách khái quát qua từng năm hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau, từ đó đưa ra các quyết định kinh tế cho phù hợp. Việc xem xét điểm Piotroski qua nhều kỳ giúp các nhà phân tích dự đoán được xu hướng biến động tài chính của các doanh nghiệp.

Dựa theo đó, Tiên đã thực hiện 1 file tính toán F-Score sẵn có thể chọn xem lũy kế theo quý liên tục, chỉ cần nhập dữ liệu báo cáo tài chính vào sheet DATA thì ngay lập tức bạn có thể xem được kết quả điểm F theo từng quý và tự động đánh giá trạng thái sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Tiên đính kèm file bên dưới, anh chị nào quan tâm cứ comment email bên dưới Tiên sẽ gửi cho mọi người ạ.


Tham khảo thêm:
Phân tích Báo cáo tài chính MWG: Ứng dụng bảng điểm Piotroski F-Score đánh giá sức khỏe tài chính
Gửi giúp em với ạ. Em cám ơn
belltran.maket@gmail.com
 
Piotroski F-Score là một phương pháp đánh giá sức mạnh tài chính của một công ty được tạo ra bởi một giáo sư Stanford, Joseph Piotroski.

Bảng điểm này sử dụng dữ liệu đầu vào được lấy từ từ báo cáo lãi lỗ, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Với dữ liệu đầu vào này sẽ xác định điểm 0 hoặc 1 dựa trên 9 tiêu chí khác nhau. Những điểm số này sau đó được cộng lại để xác định điểm F từ 0-9. Điểm F càng cao thì công ty càng có sức mạnh về tài chính và ngược lại.

Piotroski F-Score được tính bằng 9 tiêu chí đánh giá ba khía cạnh khác nhau của một công ty:

Khả năng sinh lời:
  • ROA: Tỷ suất sinh lời của tài sản. Điểm F là 1 nếu ROA dương, 0 nếu ngược lại.
  • CFO: Dòng tiền hoạt động chia cho tổng tài sản. Điểm F là 1 nếu CFO dương, 0 nếu ngược lại.
  • ∆ROA: Tăng trưởng ROA so với năm trước. Nếu ∆ROA> 0, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
  • ACCRUAL: CFO so với ROA. Nếu CFO> ROA, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
Đòn bẩy, tính thanh khoản và nguồn vốn:
  • ∆LEVER: Thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn / tổng tài sản bình quân. Nếu tỷ lệ này so với năm trước thấp hơn, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆LIQUID: Thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. Nếu tỷ lệ hiện tại tăng so với năm trước, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • EQ_OFFER: Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng năm trước thì điểm F là 1, ngược lại là 0
Hiệu quả hoạt động:
  • ∆MARGIN: Thay đổi tỷ suất lợi nhuận gộp. Nếu tỷ số của năm hiện tại trừ đi tỷ số của năm trước > 0, thì Điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆TURN: Thay đổi tỷ số vòng quay tài sản (doanh thu / tổng tài sản). Nếu tỷ lệ của năm hiện tại trừ đi các năm trước> 0, điểm F là 1, ngược lại là 0.
Trên cơ sở bảng điểm Piotroski, các nhà phân tích sẽ tiến hành xếp hạng sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm từ 5 điểm trở lên, tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh;

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm dưới 4 điểm, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém. Thông thường những doanh nghiệp này gặp khó khăn về tài chính và có thể dẫn đến phá sản.

Như vậy, bảng điểm Piotroski giúp các nhà phân tích đánh giá được sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp một cách khái quát qua từng năm hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau, từ đó đưa ra các quyết định kinh tế cho phù hợp. Việc xem xét điểm Piotroski qua nhều kỳ giúp các nhà phân tích dự đoán được xu hướng biến động tài chính của các doanh nghiệp.

Dựa theo đó, Tiên đã thực hiện 1 file tính toán F-Score sẵn có thể chọn xem lũy kế theo quý liên tục, chỉ cần nhập dữ liệu báo cáo tài chính vào sheet DATA thì ngay lập tức bạn có thể xem được kết quả điểm F theo từng quý và tự động đánh giá trạng thái sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Tiên đính kèm file bên dưới, anh chị nào quan tâm cứ comment email bên dưới Tiên sẽ gửi cho mọi người ạ.


Tham khảo thêm:
Phân tích Báo cáo tài chính MWG: Ứng dụng bảng điểm Piotroski F-Score đánh giá sức khỏe tài chính
Cho e xin file tham khảo
leduccong1988@gmail.com
 
Piotroski F-Score là một phương pháp đánh giá sức mạnh tài chính của một công ty được tạo ra bởi một giáo sư Stanford, Joseph Piotroski.

Bảng điểm này sử dụng dữ liệu đầu vào được lấy từ từ báo cáo lãi lỗ, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Với dữ liệu đầu vào này sẽ xác định điểm 0 hoặc 1 dựa trên 9 tiêu chí khác nhau. Những điểm số này sau đó được cộng lại để xác định điểm F từ 0-9. Điểm F càng cao thì công ty càng có sức mạnh về tài chính và ngược lại.

Piotroski F-Score được tính bằng 9 tiêu chí đánh giá ba khía cạnh khác nhau của một công ty:

Khả năng sinh lời:
  • ROA: Tỷ suất sinh lời của tài sản. Điểm F là 1 nếu ROA dương, 0 nếu ngược lại.
  • CFO: Dòng tiền hoạt động chia cho tổng tài sản. Điểm F là 1 nếu CFO dương, 0 nếu ngược lại.
  • ∆ROA: Tăng trưởng ROA so với năm trước. Nếu ∆ROA> 0, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
  • ACCRUAL: CFO so với ROA. Nếu CFO> ROA, điểm F là 1. Ngược lại, điểm F là 0.
Đòn bẩy, tính thanh khoản và nguồn vốn:
  • ∆LEVER: Thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn / tổng tài sản bình quân. Nếu tỷ lệ này so với năm trước thấp hơn, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆LIQUID: Thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện hành. Nếu tỷ lệ hiện tại tăng so với năm trước, điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • EQ_OFFER: Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng năm trước thì điểm F là 1, ngược lại là 0
Hiệu quả hoạt động:
  • ∆MARGIN: Thay đổi tỷ suất lợi nhuận gộp. Nếu tỷ số của năm hiện tại trừ đi tỷ số của năm trước > 0, thì Điểm F là 1, ngược lại là 0.
  • ∆TURN: Thay đổi tỷ số vòng quay tài sản (doanh thu / tổng tài sản). Nếu tỷ lệ của năm hiện tại trừ đi các năm trước> 0, điểm F là 1, ngược lại là 0.
Trên cơ sở bảng điểm Piotroski, các nhà phân tích sẽ tiến hành xếp hạng sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm từ 5 điểm trở lên, tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh;

- Nếu doanh nghiệp có tổng số điểm dưới 4 điểm, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém. Thông thường những doanh nghiệp này gặp khó khăn về tài chính và có thể dẫn đến phá sản.

Như vậy, bảng điểm Piotroski giúp các nhà phân tích đánh giá được sức mạnh tài chính của các doanh nghiệp một cách khái quát qua từng năm hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau, từ đó đưa ra các quyết định kinh tế cho phù hợp. Việc xem xét điểm Piotroski qua nhều kỳ giúp các nhà phân tích dự đoán được xu hướng biến động tài chính của các doanh nghiệp.

Dựa theo đó, Tiên đã thực hiện 1 file tính toán F-Score sẵn có thể chọn xem lũy kế theo quý liên tục, chỉ cần nhập dữ liệu báo cáo tài chính vào sheet DATA thì ngay lập tức bạn có thể xem được kết quả điểm F theo từng quý và tự động đánh giá trạng thái sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Tiên đính kèm file bên dưới, anh chị nào quan tâm cứ comment email bên dưới Tiên sẽ gửi cho mọi người ạ.


Tham khảo thêm:
Phân tích Báo cáo tài chính MWG: Ứng dụng bảng điểm Piotroski F-Score đánh giá sức khỏe tài chính
Hi. Cho mình xin file tham khảo. Thanks
Leduccong19888@gmail.com
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top