LT - Chương 2: đầu tư tài chính 2

Đan Thy

Member
Hội viên mới
2.2.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1- Đầu tư chứng khoán
a) Khi mua chứng khoán đầu tư, kế toán ghi sổ theo giá thực tế (giá mua cộng chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua chứng khoán), ghi:

Nợ TK 121 / Có TK 111, 112,...

b) Trường hợp đơn vị mua trái phiếu nhận lãi trước:

- Khi mua trải phiếu, ghi:

Nợ TK 121 (giá gốc trái phiếu)

Có TK 3383 (số lãi nhận trước)

Có TK 111, 112,... (số tiền thực trả)

- Định kỳ, tính và phân bổ số lãi nhận trước theo số lãi phải thu từng kỳ, ghi:

Nợ TK 3383 / Có TK 515

- Khi trái phiếu đến kỳ đáo hạn được thanh toán, ghi:

Nợ TK 111, 112,.... / Có TK 121

c) Trường hợp mua trái phiếu nhận lãi định kỳ:

- Khi mua trái phiếu, ghi:

Nợ TK 121 / Có TK 111, 112,...

Định kỳ tính lãi phải thu từng kỳ, ghi: Nợ TK 111, 112 (nếu nhận bằng tiền)

Nợ TK 1381 (nếu chưa thu tiền)

Có TK 515 (Số lãi của từng kỳ)

- Khi thanh toán trái phiếu đến hạn, ghi:

No TK 111, 112,...

Có TK 121 (số tiền gốc)

Có TK 515 (số lãi của kỳ đáo hạn)

d) Trường hợp mua trái phiếu nhận lãi 1 lần vào ngày đáo hạn:

- Khi mua trái phiếu, ghi:

Nợ TK 121 / Có TK 111, 112,...

- Định kỳ, tính số lãi phải thu từng kỳ từ đầu tư trái phiếu, ghi:

Nợ TK 1381 / Có TK 515

- Khi thanh toán trái phiếu đến kỳ đáo hạn, ghi:

No TK 111, 112,...

Có TK 121 (số tiền gốc)

Có TK 515 (số tiền lãi của kỳ đáo hạn) Có TK 138 (1381) (số lãi đã ghi vào thu nhập của các kỳ trước)
đ) Khi bán chứng khoán, ghi:

No TK 111, 112,...

Nợ TK 615 (trường hợp bị lỗ) (CL giá bán < giá ghi sổ)

Có TK 121

Có TK 515 (trường hợp có lãi) (CL giá bán > giá trị ghi sổ) 2- Đầu tư góp vốn thông thường hoặc đầu tư góp vốn LDLK có hình thành pháp nhân mới

a) Khi dùng tiền để góp vốn HĐSXKD, căn cứ thực tế góp vốn, ghi:

Nợ TK 121 / Có TK 111, 112 b) Khi góp vốn bằng tài sản cố định:

Nợ TK 121 (theo giá đánh giá lại) Nợ TK 8118 (nếu bị lỗ) (CL giá đánh giá lại < GTCL)

Nợ TK 214 (giá trị hao mòn lũy kế)

Có TK 211, 213 (nguyên giá)

Có TK 7118 (nếu có lãi) (CL giá đánh giá lại > GTCL)

c) Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia:

- Khi nhận được cổ tức, lợi nhuận của giai đoạn trước khi đầu tư ghi:

Nợ TK 111, 112, 138 / Có TK 121

- Khi nhận được tiền hoặc nhận được thông báo về cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền từ đơn vị LDLK cho giai đoạn sau ngày đầu tư, ghi:

Nợ TK 111, 112, 138 / Có TK 515 - Khi dùng thu nhập được chia để bổ sung vốn góp, ghi:

Nợ TK 121 / Có TK 515

d) Khi kết thúc hợp đồng góp vốn, khi đơn vị nhận lại vốn góp, ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 153, 211, 213,... (vốn góp được thu hồi)

Nợ TK 615 (nếu bị lỗ) (CL vốn thu hồi < vốn góp ban đầu) Có TK 121 (vốn góp ban đầu)

Có TK 515 (nếu có lãi) (CL vốn thu hồi > vốn góp ban đầu)

đ) Khi đơn vị thanh lý, nhượng lại vốn góp cho các bên khác:

Nợ TK 111, 112,... (giá nhượng lại)

Nợ TK 615 (nếu bị lỗ) (CL khoản vốn góp > giá nhượng lại)
Có TK 121 (giá gốc)

Có TK 515 (nếu có lãi) (CL khoản vốn góp – giá nhượng lại)

- Chi phí thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư, ghi:

Nợ TK 615 và Nợ TK 133 (nếu có) | Có TK 111, 112.

3. Đầu tư tài chính khác: gồm gửi tiền có ký hạn tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng và đầu tư tài chính khác. Các khoản đầu tư này có phương pháp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh từ khi bỏ tiền đầu tư, ghi nhận lãi định kỳ đến khi đáo hạn, thu hồi khoản đầu tư tương tự như đầu tư vào trái phiếu.

4- Đầu tư góp vốn LDLK không hình thành pháp nhân mới

* Trường hợp các bên tham gia LDLK tự quản lý, sử dụng tài sản của mình và chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính, các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động và được chia doanh thu từ hoạt động LDLK
Bên làm kế toán cho hoạt động LDLK

a) Khi phát sinh doanh thu từ LDLK, ghi:

b) Khi phát sinh chi phi của LDLK, ghi:

No TK 111, 112/C6 TK 338

Nợ TK 138 / Có TK 111, 112

c) Căn cứ Bảng phân bổ chi phí chung kèm theo các chứng từ gốc hợp pháp, phản

ảnh phần chi phí của hoạt động LDLK mà đơn vị phải gánh chịu, ghi: Nợ TK 154, 642 và Nợ TK 133 (nếu có) / Có TK 138

d) Căn cứ Bảng phân bổ doanh thu chung kèm theo chứng từ gốc hợp pháp phản ánh phần doanh thu đơn vị được hưởng từ LDLK, ghi

Nợ TK 338 / Có TK 531 và Có TK 3331 (nếu có)

đ) Sau khi đối chiếu chi phí phát sinh chung mỗi bên phải gánh chịu và doanh

thu được chia, kế toán bù trừ khoản phải thu khác và phải trả khác, ghi

Nợ TK 338 / Có TK 138

e) Trả số tiền còn lại sau khi bù trừ số phải thu, phải trả tham gia LDLK:

Nợ TK 338 / Có TK 111, 112 * Bên không làm kế toán của hoạt động LDLK

a) Căn cứ bảng phân bổ doanh thu của hoạt động LDLK do bên kế toán hoạt động LDLK chuyển sang, ghi

Nợ TK 138 / Có TK 531 và Có TK 3331 (nếu có)

b) Căn cứ bảng phân bổ chi phí của hoạt động LDLK do bên kế toán hoạt động LDLK chuyển sang, ghi: Nợ TK 154, 642 và Nợ TK 133 (nếu có) / Có TK 338

c) Sau khi đối chiếu chi phí phát sinh chung mỗi bên phải gánh chịu và doanh thu được chia cho các bên tham gia LDLKkế toán bù trừ khoản phải thu khác và phải trả khác, ghi:

Nợ TK 338 / Có TK 138

d) Khi nhận số tiền còn lại sau khi bù trừ số phải thu, phải trả từ LDLK

Nợ TK 111112 / Có TK 138

* Trường hợp các bên tham gia LDLK cùng góp TS hoặc góp vốn để mua TS cho LDLK; các TS này được các bên tham gia LDLK cùng quản lý, sử dụng để mang lại lợi ích và chia sẻ rủi ro cho các bên tham gia.

* Bên làm kế toán cho hợp đồng LDLK (bên nhận vốn góp)

-Trường hợp bên tham gia LDLK chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ cho bên nhận vốn góp:

Nhận vốn góp bằng tài sån, ghi:
Nợ TK 211 / Có TK 338

Nhận vốn góp bằng tiền để mua TSCĐ cho hoạt động LDLK, khi nhận vốn góp bằng tiền, ghi:
Nợ TK 111, 112 / Có TK 338
Khi mua TSCĐ: Nợ TK 211 / Có TK 111, 112

- Trường hợp bên tham gia LDLK không chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ chobên nhận vốn góp, ghi:

Nợ TK 002

- Tập hợp chi phí HĐLDLK (gồm thuế GTGT được khấu trừ), ghi:

Nợ TK 138 / Có TK 111, 112, 214... - Phản ánh chi phí của đơn vị phải chịu, ghi:

No TK 154, 642

Nợ TK 133 (thuế GTGT tương ứng với chi phí của đơn vị phải chịu)

Có TK 138

- Phản ánh tổng số tiền thu về (gồm thuế GTGT phải nộp) của LDLK, ghi:

Nợ TK 111, 112 / Có TK 338

- Phản ánh doanh thu của đơn vị được hưởng, ghi: Nợ TK 338 / Có TK 531, Có TK 333 (d.thu được hưởng và thuế GTGT)

- Sau khi đối chiếu chi phí phát sinh chung mỗi bên gánh chịu và doanh thu chia

cho các bên, kế toán bù trừ khoản phải thu khác và phải trả khác, ghi:

Nợ TK 338 / Có TK 138

- Chuyển số tiền còn lại sau khi bù trừ số phải thu, phải trả, ghi:

Nợ TK 338 / Có TK 111, 112

- Kết thúc hợp đồng LDLK:

+ Trường hợp trả lại tiền gốc đã góp cho hoạt động liên doanh, ghi:

Nợ TK 338 / Có TK 111, 112

+ Trường hợp trả lại TSCĐ đã góp cho hoạt động liên doanh, ghi:

No TK 338 (GTCL)

Nợ TK 214 (số đã khấu hao) Có TK 211 (nguyên giá)

Bên không làm kế toán của hoạt động LDLK

- Phản ánh phần chi phí phải chịu của hoạt động LDLK, ghi:

Nợ TK 154, 642 và Nợ TK 133 (nếu có) / Có TK 338
- Phản ánh doanh thu được phân bổ từ hoạt động LDLK, ghi:

Nợ TK 138 / Có TK 531 và Có TK 333 (nếu có)

- Sau khi đối chiếu chi phí phát sinh chung mỗi bên phải gánh chịu và doanh thu được chia cho các bên tham gia LDLK, kế toán bù trừ khoản phải thu khác và phải trả khác, ghi:

Nợ TK 338 / Có TK 138

- Khi nhận được tiền sau khi bù trừ số phải thu, phải trả, ghi:

Nợ TK 111, 112 / Có TK 138 - Khi kết thúc hợp đồng LDLK:

+ Trường hợp nhận lại vốn góp (gốc) bằng tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 / Có TK 138

+ Trường hợp nhận lại vốn góp bằng TSCĐ, các bên phải đánh giá lại GTCL của TSCĐ đã đem đi góp vốn để ghi nhận theo giá đánh giá lại:

Nợ TK 211 / Có TK 138
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top