Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

lamquang111

Hội viên mới mẻ
Hội viên mới
A,B,C cùng góp vốn ngang nhau để thành lập Cty TNHH vốn là 30k (mổi người 10k)
Cty này chuyên bán đồ điện tử (có bảo hành cho khách nhé)
Sau 1 năm hoạt động tình hình kinh doanh như sau:
Tổng doanh thu 10k, tổng chi phí 6k như vậy lợi nhuận trước thuế của DN là 4k nộp T.TNDN hết 1k còn lại lợi nhuận sau thuế là 3k. (giả sử DT và CP đều hợp lý theo luật thuế nha AE)
Cuối năm A đòi chia lợi nhuận và rút vốn .
Hỏi: có phải DN sẻ trả cho A 1k lợi nhuận và 10k tiền vốn hay không?
 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

A,B,C cùng góp vốn ngang nhau để thành lập Cty TNHH vốn là 30k (mổi người 10k)
Cty này chuyên bán đồ điện tử (có bảo hành cho khách nhé)
Sau 1 năm hoạt động tình hình kinh doanh như sau:
Tổng doanh thu 10k, tổng chi phí 6k như vậy lợi nhuận trước thuế của DN là 4k nộp T.TNDN hết 1k còn lại lợi nhuận sau thuế là 3k. (giả sử DT và CP đều hợp lý theo luật thuế nha AE)
Cuối năm A đòi chia lợi nhuận và rút vốn .
Hỏi: có phải DN sẻ trả cho A 1k lợi nhuận và 10k tiền vốn hay không?
,

Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi công ty kinh doanh có lãi, đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật, đồng thời vẫn phải bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau khi chia lợi nhuận
Nếu đảm bảo các yếu tố trên thì công ty phải chia lợi nhuận và trả cho A phần vốn góp thôi

 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

- Cứ coi như các khoản nợ phải trả Cty vẩn có khả năng thanh toán, nhưng nợ phải thu thì nhiều do bán hàng ghi có 511 -> 911 ->421 mà bên nợ phần lớn 131 không thấy 111,112 đâu cả. Chia như vậy chắc phá sản mất.
- và nếu chia mà ko tính đến các phí bảo hành thì khi ông D mua lại phần ông A, khi hàng hoá bị lổi phải BH cho khách, làm sao ông D chịu bỏ phí 1 khoản chi phí bảo hành mà đáng lẻ thuộc về ông A ?
- và còn các khoản nợ phải trả, lúc mua thì có phần của ông A nhưng bây giờ ông D nhảy vô không lẻ phải gánh chịu khoản nợ này sao ta? :metwa:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

- Cứ coi như các khoản nợ phải trả Cty vẩn có khả năng thanh toán, nhưng nợ phải thu thì nhiều do bán hàng ghi có 511 -> 911 ->421 mà bên nợ phần lớn 131 không thấy 111,112 đâu cả. Chia như vậy chắc phá sản mất.
- và nếu chia mà ko tính đến các phí bảo hành thì khi ông D mua lại phần ông A, khi hàng hoá bị lổi phải BH cho khách, làm sao ông D chịu bỏ phí 1 khoản chi phí bảo hành mà đáng lẻ thuộc về ông A ?
- và còn các khoản nợ phải trả, lúc mua thì có phần của ông A nhưng bây giờ ông D nhảy vô không lẻ phải gánh chịu khoản nợ này sao ta? :metwa:

Khi doanh thu chưa thực thu về thì lấy tiền đâu mà chia lợi nhuận và cho ông A rút vốn? Kêu ông A chờ đi,

Nếu thành viên đồng ý cho rút vốn thì phải tính đến phần thiệt hại cũng như phần có lợi. Đâu phải nói rút là rút đâu,

Nếu Ông D đồng ý mua lại CP của ông A thì tất nhiên ông D đồng ý chịu mọi khoản nợ. Đó là tất nhiên và được quy định cụ thể trong Văn bản,
 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

Khi doanh thu chưa thực thu về thì lấy tiền đâu mà chia lợi nhuận và cho ông A rút vốn? Kêu ông A chờ đi,

Chờ đến bao giờ đây Anh trai :nguguc::nguguc::nguguc:

Nếu thành viên đồng ý cho rút vốn thì phải tính đến phần thiệt hại cũng như phần có lợi. Đâu phải nói rút là rút đâu,
Tính sao đây ta, chỉ em đi . Đang nhức đầu vụ này quá :hochanh::hochanh::hochanh:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

Chờ đến bao giờ đây Anh trai :nguguc::nguguc::nguguc:


Tính sao đây ta, chỉ em đi . Đang nhức đầu vụ này quá :hochanh::hochanh::hochanh:

Làm thế này cho nhanh ha! Từ khi góp vốn đến lúc kinh doanh 1 năm ấy được lợi nhuận bao nhiêu trừ đi những chi phí phải trả và những khoản nợ chưa trả ( liên quan đến kinh doanh của A, B, C ) còn lại bao nhiêu thì chia 3. Nếu âm thì cho Ông A rút vốn " tay không " vậy
 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

Làm thế này cho nhanh ha! Từ khi góp vốn đến lúc kinh doanh 1 năm ấy được lợi nhuận bao nhiêu trừ đi những chi phí phải trả và những khoản nợ chưa trả ( liên quan đến kinh doanh của A, B, C ) còn lại bao nhiêu thì chia 3. Nếu âm thì cho Ông A rút vốn " tay không " vậy

Chỉ là lợi nhuận trên giấy, ko có tiền lấy gì chia đây ta nên vấn đề chính mình thắc mắc đó là khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận. ko lẻ ông A phải chờ đến khi mấy khoản 131 được thu về hết sao ? :nguguc::nguguc::nguguc:
 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

Chỉ là lợi nhuận trên giấy, ko có tiền lấy gì chia đây ta nên vấn đề chính mình thắc mắc đó là khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận. ko lẻ ông A phải chờ đến khi mấy khoản 131 được thu về hết sao ? :nguguc::nguguc::nguguc:

Ủa??? :lasao: Mình tưởng mọi cái này phải quy định vào điều lệ công ty lúc thành lập rồi chứ nhỉ?
 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

Trong điều lệ quy định khi thành viên rút vốn
Nếu không có quy định này thì DN phải đi vay để trả vốn cho ông A
còn phần chia LN phải tính thế này
Mời cơ quan thuế kiểm tra cho BCTC sau khi có kết luận của cơ quan thuế mới xác định LN còn lại được chia
Nếu DN chịu khoản bảo hành thì chia LN cho ông A
Nếu DN không đồng ý thì trích một phần LN ông A để bảo hành SP hết bảo hành thì thanh toán nốt
cuối cùng DN đổi lại GPKD giảm thành viên hoặc đổi thành viên
 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

tưởng đơn giản mà hóa ra rắc rối thật
 
Ðề: Khoảng cách giữa lợi nhuận và tiền thực có từ lợi nhuận.

em lót dép ngồi chờ xem xử vụ này!!!:xinloinhe:
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top