Ðề: Hạch toán góp vốn bằng giấy chứng nhận nợ
3. Giấy chứng nhận nợ cũng được coi là tài sản (điều 163 bộ luật dân sự)
Vậy tại sao việc góp vốn bằng TS (giấy nhận nợ) là không thể thực hiện ??? ( đi ngược lại với bộ luật dân sự là không xong đâu nhé ...)
Khoan bàn về vấn đề công chứng giá trị pháp lý của các văn bản chứng nhận nợ, Tạm coi là giấy tờ hòan hảo thì về phương diện kế toán sẽ hạch toán thế nào
Vấn đề là khi góp vốn bằng tài sản và phát sinh nghiệp vụ thì sẽ phải giải quyết phiệp vụ đó như thế nào ??
@Sói và bác vihanh đi xa vấn đề rồi. Sao lại đưa hai cái luật doanh nghiệp và hạch toán kết toán vào đây. Trở lại trọng tâm vấn đề đi
Thanks
1. Chính xác. Công ty B nợ A và A dùng giấy nhận nợ này để đầu tư vào công ty mớiCó một điểm lưu ý Bao Công nhưsau:
1.Công ty B nợ cá nhân Ông A, chứ không nợ Công ty mới thành lập ( về phương diện hình thức)
2. Nếu khoản nợ có đăng ký giao dịch đảm bảo, thì cần lưu ý về thủ tục , hình thức. ( Có phải đăng ký đảm bảo lại không?)
3. Nếu Công ty B nợ A trước đây, nhưng có thoả thuận không được phép chuyển giao quyền yêu cầu. Thì việc góp vốn bằng giấy nhận nợ là không thể thực hiện được ( Điều 309 Bộ Luật DS).
4. Cần phải xem trong trường hợp cụ thể, việc chuyển quyền yêu cầu này có phải công chứng hay không?
5. Bên cạnh phương diện kế toán, phương diện pháp lý bạn vần nghiên cứu các Điều 309,310, 311 Bộ Luật DS.
3. Giấy chứng nhận nợ cũng được coi là tài sản (điều 163 bộ luật dân sự)
Vậy tại sao việc góp vốn bằng TS (giấy nhận nợ) là không thể thực hiện ??? ( đi ngược lại với bộ luật dân sự là không xong đâu nhé ...)
Khoan bàn về vấn đề công chứng giá trị pháp lý của các văn bản chứng nhận nợ, Tạm coi là giấy tờ hòan hảo thì về phương diện kế toán sẽ hạch toán thế nào
Vấn đề là khi góp vốn bằng tài sản và phát sinh nghiệp vụ thì sẽ phải giải quyết phiệp vụ đó như thế nào ??
@Sói và bác vihanh đi xa vấn đề rồi. Sao lại đưa hai cái luật doanh nghiệp và hạch toán kết toán vào đây. Trở lại trọng tâm vấn đề đi
Thanks
Sửa lần cuối: