Chào anh/chị
Nhờ anh/ chị giải đáp giùm tôi vấn đề về xử lý tình huống trích khấu hao/ hao mòn cuối năm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC
Việc chuyển số dư đầu năm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC thì số dư từ Nguồn hình thành TSCĐ 466 sẽ chuyển sang TK 366. Tuy nhiên định kỳ trích khấu hao/ hao mòn thì số dư đầu kì này không thể hạch toán đối ứng qua TK 611/614 và 511/514 vì đã được quyết toán TK 66121 ở các năm trước.
Vì vậy tôi xin hỏi số hao mòn này phải hạch toán như thế nào? Có được làm trực tiếp Nợ TK 366 - Có TK 214 không? ( vì trong TT107 không có hướng dẫn bút toán này?)
Nếu như vậy phải chia ra tài sản mua trước năm 2018 và từ năm 2018 để theo dõi việc trích khấu hao/ hao mòn, mà khối lượng tài sản lớn thì việc theo dõi này phải làm thủ công (excel) vậy có hợp lý không khi thời gian theo dõi cũng khá dài? ( vài năm)
Và có phải tách số tồn đầu giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn mua không?
Trân trọng cám ơn.
Nhờ anh/ chị giải đáp giùm tôi vấn đề về xử lý tình huống trích khấu hao/ hao mòn cuối năm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC
Việc chuyển số dư đầu năm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC thì số dư từ Nguồn hình thành TSCĐ 466 sẽ chuyển sang TK 366. Tuy nhiên định kỳ trích khấu hao/ hao mòn thì số dư đầu kì này không thể hạch toán đối ứng qua TK 611/614 và 511/514 vì đã được quyết toán TK 66121 ở các năm trước.
Vì vậy tôi xin hỏi số hao mòn này phải hạch toán như thế nào? Có được làm trực tiếp Nợ TK 366 - Có TK 214 không? ( vì trong TT107 không có hướng dẫn bút toán này?)
Nếu như vậy phải chia ra tài sản mua trước năm 2018 và từ năm 2018 để theo dõi việc trích khấu hao/ hao mòn, mà khối lượng tài sản lớn thì việc theo dõi này phải làm thủ công (excel) vậy có hợp lý không khi thời gian theo dõi cũng khá dài? ( vài năm)
Và có phải tách số tồn đầu giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn mua không?
Trân trọng cám ơn.