Xử lý hàng tồn kho bi hư khi đã lập lập dự phòng

be my

Member
Hội viên mới
Xử lý hàng tồn kho bi hư khi đã lập dự phòng

Nhờ mọi người hướng dẫn giúp mình chả là bên bộ phận giữ kho họ bảo là có 1 số máy điện thoại bàn để lâu quá bây giờ đã rỉ sét hư hỏng hết, các khoản này chi kế toán trước đây bảo là đã lập dự phòng vào cuối thời điểm 2012. Giờ mình phải làm thế này, nếu thanh lý thì 711, chi phí 811, còn trên thài khoản 159 thì thế nào ạh, nhờ hướng dẫn chi tiết giúp mình, thank cả nhà ạh!
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Xử lý hàng tồn kho bi hư khi đã lập lập dự phòng

[FONT=&amp]Tại sao là 139?
[/FONT]
[FONT=&amp]

THÔNG TƯ [/FONT]
Số: 228/2009/TT-BTC Hà Nội, ngày 07 tháng 12năm 2009
[FONT=&amp]HƯỚNGDẪN CHẾ ĐỘ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO, TỔNTHẤT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI VÀ BẢO HÀNH SẢN PHẨM, HÀNGHÓA, CÔNG TRÌNH XÂY LẮP TẠI DOANH NGHIỆP[/FONT]
Điều 3. Nguyêntắc chung trong trích lập các khoản dự phòng.
[FONT=&amp]4. Doanh nghiệp phải lậpHội đồng để thẩm định mức trích lập các khoản dự phòng và xử lý tổn thất thựctế của vật tư hàng hóa tồn kho, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ khôngcó khả năng thu hồi theo quy định tại Thông tư này và văn bản pháp luật khác cóliên quan. Riêng việc trích lập dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa,công trình xây lắp thì thực hiện theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng.[/FONT][FONT=&amp]Thành phần Hội đồng gồm:Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Kế toán trưởng, các trưởng phòng, ban có liênquan và một số chuyên gia (nếu cần). Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệpquyết định thành lập Hội đồng.
[/FONT]
[FONT=&amp]Phần 2.[/FONT]
[FONT=&amp]TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁCKHOẢN DỰ PHÒNG[/FONT]
[FONT=&amp]Điều 4. [/FONT][FONT=&amp]Dự phòng giảm giá hàngtồn kho.[/FONT][FONT=&amp]1. Đối tượng lập dự phòngbao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thànhphẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt,lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển…), sản phẩm dở dang, chiphí dịch vụ dở dang (sau đây gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kếtoán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
[/FONT]
[FONT=&amp]- Có hóa đơn, chứng từhợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giávốn hàng tồn kho.
[/FONT]
[FONT=&amp]- Là những vật tư hànghóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tàichính.
[/FONT]
[FONT=&amp]4. Xử lýhủy bỏ đối với vật tư, hàng hóa đã trích lập dự phòng:
[/FONT]
[FONT=&amp]a) Hàng tồn đọng do hếthạn sử dụng, mất phẩm chất, dịch bệnh, hư hỏng, do không còn giá trị sử dụng như:Dược phẩm, thực phẩm, vật tư y tế, con giống, vật nuôi, vật tư hàng hóa khácphải hủy bỏ thì xử lý như sau:-(/FONT][FONT=&amp]Doanh nghiệp lập Hội đồngxử lý tài sản để thẩm định tài sản bị hủy bỏ. Biên bản thẩm định phải kê chitiết tên, số lượng, giá trị hàng hóa phải hủy bỏ, nguyên nhân phải hủy bỏ, giátrị thu hồi được do bán thanh lý, giá trị thiệt hại thực tế.[/FONT][FONT=&amp]Mức độ tổn thất thực tếcủa từng loại hàng tồn đọng không thu hồi được là khoản chênh lệch giữa giá trịghi trên sổ kế toán trừ đi giá trị thu hồi do thanh lý (do người gây thiệt hạiđền bù, do bán thanh lý hàng hóa).
[/FONT]
[FONT=&amp]b) Thẩm quyền xử lý: Hộiđồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc Hội đồng thànhviên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc (hoặc Giámđốc) đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên; chủdoanh nghiệp căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử lý, các bằng chứng liên quanđến hàng hóa tồn đọng để quyết định xử lý hủy bỏ vật tư, hàng hóa nói trên;quyết định xử lý trách nhiệm của những người liên quan đến số vật tư, hàng hóađó và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước chủ sở hữu và trước phápluật.
[/FONT]
[FONT=&amp]c) Xử lý hạch toán:-(/FONT][FONT=&amp]Giá trị tổn thất thực tếcủa hàng tồn đọng không thu hồi được đã có quyết định xử lý hủy bỏ, sau khi bùđắp bằng nguồn dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phần chênh lệch thiếu được hạchtoán vào giá vốn hàng bán của doanh nghiệp.

[/FONT]
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

2. Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo:
- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho).

Nếu hàng hóa bị hư hỏng không thể thu hồi phế liệu bán hoặc thanh lý coi như bỏ hoàn toàn thì:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 156 - Hàng hóa
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Xử lý hàng tồn kho bi hư khi đã lập lập dự phòng

cac anh chi oi cho em hoi chut. cach xac dinh luong chinh nhu the nao a
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top