Bài 1:
Có tài liệu về chi phí bán hàng của công ty FA như sau:
- Chi phí bán hàng của công ty trong 6 tháng đầu năm 2x13 như sau: (đvt: 1.000 đồng)
- Chi phí bán hàng của tháng 2 được chi tiết như sau:
+ Hoa hồng bán hàng là 40.000.000 đồng (được tính 5% trên doanh thu tiêu thụ), với đơn giá bán không đổi qua các tháng trong năm:
+ Tiền lương nhân viên quản lý phòng kinh doanh, nhân viên bán hàng (hợp đồng làm việc 8 giờ/ ngày, tuần làm việc 5 ngày): 140.000.000 đồng.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: 44.000.000 đồng.
+ Chi phí bao bì, đóng gói (tính theo số lượng sản phẩm tiêu thụ): 5.000.000 đồng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, thuê nhà trưng bày sản phẩm, văn phòng phẩm…) là chi phí hỗn hợp: 21.000.000 đồng.
Yêu cầu:
Xây dựng phương trình dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài.
- CP dịch vụ mua ngoài tháng 6 ( 2.100 SP tiêu thụ) = 305.000 – ( 45 x 2.100 + 44.000) = 26.500
- BP dịch vụ mua ngoài/ SP = ( 26.500 – 21.000)/(2100 - 1000) = 5
- Tổng ĐP dịch vụ mua ngoài = 26.500 – 5 x 2100 = 16.000
- Phương trình dự báo CP dịch vụ mua ngoài: y = 5x + 16.000 Với x [ 1000; 2100]
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: 50 x 1900+ 200.000= 295.000
- Hoa hồng : (40.000 x 1900) = 76.000.000
- Chi phi bao bì: 5.000 x 1900 = 9.500.000
=> Tổng chi phí tháng 7 = hoa hồng bán hàng + tiền lương nhân viên + CP KHTSCD + CP bao bì + CP dịch vụ mua ngoài = 269795000 đ
Bài 2:
Công ty A chỉ sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm A. Số dư đầu năm 20x9 của tài khoản thành phẩm tồn kho là 0. Năm 20x9, sản xuất 45.000 sản phẩm A nhưng chỉ tiêu thụ được 40.000 sản phẩm. Giá bán một sản phẩm A là 330.000 đồng, biến phí sản xuất đơn vị là 115.000 đồng, biến phí bán hàng và quản lý là 16.500 đồng/ sản phẩm A. Định phí bán hàng và quản lý năm 20x9 là 1.794.000.000 đồng.
Sau khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp và phương pháp toàn bộ, phòng kế toán nhận thấy có sự chênh lệch về lợi nhuận giữa hai phương pháp lập báo cáo là 330.000.000 đồng.
Yêu cầu:
Hãy cho biết lợi nhuận năm 20x9 được tính theo hai phương pháp toàn bộ và trực tiếp là bao nhiêu?
- Báo cáo KQKD theo Phương pháp toàn bộ:
1. Doanh thu = 40.000 x 330.000 = 13.200.000.000
2. GVHB = 40.000 x (115.000+ 2.970.000.000 / 45.000) = 7.240.000.000
3. Lãi gộp = (1) – (2) = 13.200.000.000 - 7.240.000.000 = 5.960.000.000
4. CPBH va CPQL = 40.000 x 16.500 + 1.794.000.000 = 2.454.000.000
5. LN trước thuế = (3) – (4) = 5.960.000.000 - 2.454.000.000 = 3.506.000.000
- Báo cáo KQKD theo Phương pháp trực tiếp:
1. Doanh thu = 40.000 x 330.000 = 13.200.000.000
2. BPSXKD = 40.000 x (115.000+ 16.500) = 5.260.000.000
3. Số dư ĐP = 40.000 x ( 330.000 – 131.500) = 7.940.000.000
4. ĐP SXKD = 2.970.000.000 + 1.794.000.000 = 4.764.000.000
5. LN trước thuế ( 3) – (4) = 7.940.000.000 - 4.764.000.000 = 3.176.000.000
Có tài liệu về chi phí bán hàng của công ty FA như sau:
- Chi phí bán hàng của công ty trong 6 tháng đầu năm 2x13 như sau: (đvt: 1.000 đồng)
Tháng | Số lượng sản phẩm tiêu thụ | Chi phí |
1 | 1.800 | 290.000 |
2 | 1.000 | 250.000 |
3 | 2.000 | 300.000 |
Tháng | Số lượng sản phẩm tiêu thụ | Chi phí |
1 | 1.800 | 285.000 |
2 | 1.300 | 265.000 |
3 | 2.100 | 305.000 |
- Chi phí bán hàng của tháng 2 được chi tiết như sau:
+ Hoa hồng bán hàng là 40.000.000 đồng (được tính 5% trên doanh thu tiêu thụ), với đơn giá bán không đổi qua các tháng trong năm:
+ Tiền lương nhân viên quản lý phòng kinh doanh, nhân viên bán hàng (hợp đồng làm việc 8 giờ/ ngày, tuần làm việc 5 ngày): 140.000.000 đồng.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: 44.000.000 đồng.
+ Chi phí bao bì, đóng gói (tính theo số lượng sản phẩm tiêu thụ): 5.000.000 đồng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, thuê nhà trưng bày sản phẩm, văn phòng phẩm…) là chi phí hỗn hợp: 21.000.000 đồng.
Yêu cầu:
Xây dựng phương trình dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài.
BÀI GIẢI
- CP dịch vụ mua ngoài tháng 6 ( 2.100 SP tiêu thụ) = 305.000 – ( 45 x 2.100 + 44.000) = 26.500
- BP dịch vụ mua ngoài/ SP = ( 26.500 – 21.000)/(2100 - 1000) = 5
- Tổng ĐP dịch vụ mua ngoài = 26.500 – 5 x 2100 = 16.000
- Phương trình dự báo CP dịch vụ mua ngoài: y = 5x + 16.000 Với x [ 1000; 2100]
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: 50 x 1900+ 200.000= 295.000
- Hoa hồng : (40.000 x 1900) = 76.000.000
- Chi phi bao bì: 5.000 x 1900 = 9.500.000
=> Tổng chi phí tháng 7 = hoa hồng bán hàng + tiền lương nhân viên + CP KHTSCD + CP bao bì + CP dịch vụ mua ngoài = 269795000 đ
Bài 2:
Công ty A chỉ sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm A. Số dư đầu năm 20x9 của tài khoản thành phẩm tồn kho là 0. Năm 20x9, sản xuất 45.000 sản phẩm A nhưng chỉ tiêu thụ được 40.000 sản phẩm. Giá bán một sản phẩm A là 330.000 đồng, biến phí sản xuất đơn vị là 115.000 đồng, biến phí bán hàng và quản lý là 16.500 đồng/ sản phẩm A. Định phí bán hàng và quản lý năm 20x9 là 1.794.000.000 đồng.
Sau khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp và phương pháp toàn bộ, phòng kế toán nhận thấy có sự chênh lệch về lợi nhuận giữa hai phương pháp lập báo cáo là 330.000.000 đồng.
Yêu cầu:
Hãy cho biết lợi nhuận năm 20x9 được tính theo hai phương pháp toàn bộ và trực tiếp là bao nhiêu?
BÀI GIẢI
- Tổng ĐP SXC phát sinh trong kỳ = (330.000.000/5000) x 45.000 = 2.970.000.000
- Báo cáo KQKD theo Phương pháp toàn bộ:
1. Doanh thu = 40.000 x 330.000 = 13.200.000.000
2. GVHB = 40.000 x (115.000+ 2.970.000.000 / 45.000) = 7.240.000.000
3. Lãi gộp = (1) – (2) = 13.200.000.000 - 7.240.000.000 = 5.960.000.000
4. CPBH va CPQL = 40.000 x 16.500 + 1.794.000.000 = 2.454.000.000
5. LN trước thuế = (3) – (4) = 5.960.000.000 - 2.454.000.000 = 3.506.000.000
- Báo cáo KQKD theo Phương pháp trực tiếp:
1. Doanh thu = 40.000 x 330.000 = 13.200.000.000
2. BPSXKD = 40.000 x (115.000+ 16.500) = 5.260.000.000
3. Số dư ĐP = 40.000 x ( 330.000 – 131.500) = 7.940.000.000
4. ĐP SXKD = 2.970.000.000 + 1.794.000.000 = 4.764.000.000
5. LN trước thuế ( 3) – (4) = 7.940.000.000 - 4.764.000.000 = 3.176.000.000