Truy thu lại tiền lương chi dư

Kế Toán Già Gân

Member
Hội viên mới
Các bác cho e hỏi trường hợp thu lại lương chi lố thì định khoản như thế nào, cụ thể như sau:
- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 200
- Khi trả lương
NỢ 334/CÓ 111 200

nhưng do trong tháng có chi lố tiền điện thoại 50 trong tiền lương và đã chi rồi bây giờ thu lại bằng tiền mặt thì định khoản như thế nào mong các bác giúp nhé
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Các bác cho e hỏi trường hợp thu lại lương chi lố thì định khoản như thế nào, cụ thể như sau:
- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 200
- Khi trả lương
NỢ 334/CÓ 111 200

nhưng do trong tháng có chi lố tiền điện thoại 50 trong tiền lương và đã chi rồi bây giờ thu lại bằng tiền mặt thì định khoản như thế nào mong các bác giúp nhé
Trước đây định khoản thế nào thì giờ định khoản giảm ngược lại thế ấy. Số tiền chi vượt bao nhiêu, giờ thu lại ghi đúng số đấy là ổn thôi mà. Bạn thử tự định khoản lại xem thế nào nhé!
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Các bác cho e hỏi trường hợp thu lại lương chi lố thì định khoản như thế nào, cụ thể như sau:
- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 200
- Khi trả lương
NỢ 334/CÓ 111 200

nhưng do trong tháng có chi lố tiền điện thoại 50 trong tiền lương và đã chi rồi bây giờ thu lại bằng tiền mặt thì định khoản như thế nào mong các bác giúp nhé

Bạn có thể định khoản:

Khi phát hiện chi lố

Nợ 1388: 50
Có 642 : 50

Khi thu tiền:

Nợ 111: 50
Có 1388: 50

Hoặc bạn có thể đk thẳng:

Nơ 111: 50
Có 642: 50

Thân chào
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Theo mình cách này được không, xem và cho ý kiến thêm

1.- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 : 200 đồng

2.- Khi thanh toán lương = tiền mặt
NỢ 334/CÓ 111 : 200 đồng

3.- Thu lại tiền lương do chi lố (theo bạn trình bày)
NỢ 111/CÓ 334 : 50 đồng
hoặc
NỢ 111/CÓ 6271/6411/6421/622 : 50 đồng (QĐ 15)
NỢ 111/CÓ 6421(Chi phí bán hàng)/6422(Chi phí quản lý doanh nghiệp)/154 : 50 đồng (QĐ 48)

Thân
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Theo mình cách này được không, xem và cho ý kiến thêm

1.- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 : 200 đồng

2.- Khi thanh toán lương = tiền mặt
NỢ 334/CÓ 111 : 200 đồng

3.- Thu lại tiền lương do chi lố (theo bạn trình bày)
NỢ 111/CÓ 334 : 50 đồng
hoặc
NỢ 111/CÓ 6271/6411/6421/622 : 50 đồng (QĐ 15)
NỢ 111/CÓ 6421(Chi phí bán hàng)/6422(Chi phí quản lý doanh nghiệp)/154 : 50 đồng (QĐ 48)

Thân

Bạn chi lố tiền lương đưa vào chi phí thì phải giảm trừ lại chi phí đúng bằng số tiền đó chớ. Hơn nửa bạn đưa vào chi phí nào thì trả ngược lại đúng chi phí đó áh. Khi ban đầu bạn đk: Nợ 642/có 111 thì khi định khoản ngược lại bạn phải định khoản đúng tk Có 642.

Thân chào
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Theo mình cách này được không, xem và cho ý kiến thêm

1.- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 : 200 đồng

2.- Khi thanh toán lương = tiền mặt
NỢ 334/CÓ 111 : 200 đồng

3.- Thu lại tiền lương do chi lố (theo bạn trình bày)
NỢ 111/CÓ 334 : 50 đồng
hoặc
NỢ 111/CÓ 6271/6411/6421/622 : 50 đồng (QĐ 15)
NỢ 111/CÓ 6421(Chi phí bán hàng)/6422(Chi phí quản lý doanh nghiệp)/154 : 50 đồng (QĐ 48)

Thân
Ban đầu bạn hạch toán thế nào thì bây giờ cần điều chỉnh hạch toán người thế ấy.

Hạch toán đúng:

1/ Nợ 111/ Có 334: 50đ
2/ Nợ 334/ Có 642: 50đ
(Ghi chú: thu hồi tiền lương chi vượt)

Không nên hạch toán ngắn gọn Nợ 111/ Có 642: 50đ vì như thế, sau một khoản tời gian quay lại bạn sẽ quên mất cái nghiệp vụ thu hồi tiền lương chi lố này.
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

1.- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 : 200 đồng

2.- Khi thanh toán lương = tiền mặt
NỢ 334/CÓ 111 : 200 đồng

3.- Thu lại tiền lương do chi lố (theo bạn trình bày)
NỢ 111/CÓ 334 : 50 đồng
Nợ 334/có 642 :50 đồng.
Theo mình thì chỉ tới đây thôi. vì tiền lương 334 là tk công nợ nên nó phải bù trừ đúng => xem báo cáo công nợ ổn hơn.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

1.- Hạch toán tiền lương phải trả
NỢ 642/CÓ 334 : 200 đồng

2.- Khi thanh toán lương = tiền mặt
NỢ 334/CÓ 111 : 200 đồng

3.- Thu lại tiền lương do chi lố (theo bạn trình bày)
NỢ 111/CÓ 334 : 50 đồng
Theo mình thì chỉ tới đây thôi. vì tiền lương 334 là tk công nợ nên nó phải bù trừ đúng => xem báo cáo công nợ ổn hơn.
Chi lương vượt mức quy định ==> chi phí QLDN kết chuyển cũng bị vượt ==> Ảnh hưởng đến BCTC ==> Ảnh hưởng đến thuế TNDN phải nộp <== Nên phải có thêm bút toán điều chỉnh giảm chi phi cho nó.
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Ban đầu bạn hạch toán thế nào thì bây giờ cần điều chỉnh hạch toán người thế ấy.

Hạch toán đúng:

1/ Nợ 111/ Có 334: 50đ
2/ Nợ 334/ Có 642: 50đ
(Ghi chú: thu hồi tiền lương chi vượt)

Không nên hạch toán ngắn gọn Nợ 111/ Có 642: 50đ vì như thế, sau một khoản tời gian quay lại bạn sẽ quên mất cái nghiệp vụ thu hồi tiền lương chi lố này.
Thu tiền ko viết viết thu hay sao mà sợ quên.
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Thu tiền ko viết viết thu hay sao mà sợ quên.

Không phải sợ quên mà là sợ ... không phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ phát sinh.
Thử nhìn vào bút toán N111/ Có 642 rồi diễn giải xem nào. ==> Chắc là không ai nghĩ nó lại dính lương trong này đúng không
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Thu tiền ko viết viết thu hay sao mà sợ quên.
Thêm một cái định khoản nữa cho rõ ràng, chi tiết đã chi vượt tiền lương cho nhân viên nào sẽ rõ ràng hơn và khỏe hơn, đơn giản hơn việc phải lục lại cái phiếu chi tiền kia để biết rằng số tiền trên đã thu hồi từ đâu.

Tóm lại, bài viết trên Let dùng cụm từ "không nên hạch toán ngắn gọn" chứ không dùng từ "không được hạch toán ngắn ngọn" vì thế nếu bạn nào thấy hạch toán ngắn gọn tốt hơn thì áp dụng thôi. Let chỉ sợ nếu hạch toán ngắn gọn như thế nó sẽ không phải ánh đúng hết bản chất của nghiệp vụ nên sẽ...
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Không phải sợ quên mà là sợ ... không phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ phát sinh.
Thử nhìn vào bút toán N111/ Có 642 rồi diễn giải xem nào. ==> Chắc là không ai nghĩ nó lại dính lương trong này đúng không

Pác Baocông áh, mình đồng ý với ý kiến của Pac và của cả chi Lemyha phải ghi đầy đủ để phản ánh đúng nghiệp vụ> nhưng vụ diễn giải thì có chút ý kiến với Baocong chút.
KTGG ghi tắt thôi chớ nếu ghi đầy đủ là phải tài khoản 6421: Chi phí lương nhân viên quản lý. Vậy khi mình định khoản No111/Co 6421 với nội dung là "thu lại tiền lương chi lố cho nhân viên quản lý" thì vẫn hiểu chứ phải không Pac, hihi.

Thân chào
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Nhưng bên Có TK334 là thể hiện tiền lương phải trả.
Nếu ghi N111/C334 có khi lại khó hiểu hơn.
Theo tôi ta nên ghi qua TK138 như Khoinhat thì tốt hơn.
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Nhưng bên Có TK334 là thể hiện tiền lương phải trả.
Nếu ghi N111/C334 có khi lại khó hiểu hơn.
Theo tôi ta nên ghi qua TK138 như Khoinhat thì tốt hơn.
Đưa qua 138 là khi ta chưa tìm ra nguyên nhân chính của việc chi vượt này. Ở đây, kế toán đã biết rõ là khoản tiền chi vượt kia nằm ở đâu thì nên hạch toán chi trả đúng ở đấy chứ anh. Anh xem lại giúp em điểm này ạh.
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Đưa qua 138 là khi ta chưa tìm ra nguyên nhân chính của việc chi vượt này. Ở đây, kế toán đã biết rõ là khoản tiền chi vượt kia nằm ở đâu thì nên hạch toán chi trả đúng ở đấy chứ anh. Anh xem lại giúp em điểm này ạh.

Chi Myha áh, em định khoản 1388 là tk phải thu nhân viên mà và nội dung ghi là "phải thu lại tiền lương chi lố của Nguyen Van A" thì vẫn được chớ

Thân
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Không phải sợ quên mà là sợ ... không phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ phát sinh.
Thử nhìn vào bút toán N111/ Có 642 rồi diễn giải xem nào. ==> Chắc là không ai nghĩ nó lại dính lương trong này đúng không

Tôi đồng ý với bạn Baocông và tâm đắc với câu này :

không phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ phát sinh......Thử nhìn vào bút toán N111/ Có 642 rồi diễn giải xem nào.
Đề xuất :
Không nên đi qua TK 138.
Một vấn đề mình đưa ra để các bạn tham khảo. Nhưng mỗi anh chị em mình lại ứng phó nghiệp vụ chưa chuẩn lắm.

Em mới tham gia diễn đàn nếu có gì xin các anh chị niệm tình thứ lỗi cho em.
Rất vui được tham gia cùng anh chị
Thân
KTGG
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Chi Myha áh, em định khoản 1388 là tk phải thu nhân viên mà và nội dung ghi là "phải thu lại tiền lương chi lố của Nguyen Van A" thì vẫn được chớ

Thân
Đã diễn giải rõ ràng là "phải thu lại tiền lương chi lố của NVA" rồi thì tại sao không hạch toán giảm thẳng vào TK 334 luôn mà lại đưa vào 1388 làm chi nữa? Nếu trước đó đã hạch toán Nợ 1388/Có 334 thì bây giờ thu được tiền mới hạch toán Nợ 111/ Có 1388 mới ổn.
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Cái thu này mình biết rõ nguyên nhân và nguồn rồi mà. sao lại đưa vào 1388 làm gì.
 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Bạn để ý điểm này:
Ta xác định nghiệp vụ ban đầu là đã ghi sai: N642/C334: 200đ
Tuy nhiên, khi phát hiện sai ta đã không áp dụng phương pháp bút toán đỏ để điều chỉnh.
Có nghĩa là ta đã xem như việc thu hồi tiền là 1 nghiệp vụ mới.
-------------------
Trong trường hợp ta điều chỉnh bằng bút toán đỏ:
Huỷ các bút toán cũ:
N642/C334: -200đ
N334/C111: -200đ.
Ghi lại bút toán đúng:
N642: 150
C334: 150
N138: 50
N334:150
C111: 200

 
Ðề: Truy thu lại tiền lương chi dư

Bạn để ý điểm này:
Ta xác định nghiệp vụ ban đầu là đã ghi sai: N642/C334: 200đ
Tuy nhiên, khi phát hiện sai ta đã không áp dụng phương pháp bút toán đỏ để điều chỉnh.
Có nghĩa là ta đã xem như việc thu hồi tiền là 1 nghiệp vụ mới.
-------------------
Trong trường hợp ta điều chỉnh bằng bút toán đỏ:
Huỷ các bút toán cũ:
N642/C334: -200đ
N334/C111: -200đ.
Tiền lương đã tính vượt và chi vượt, kế toán phát hiện kiệp thời và đã thu hồi lại rồi thì chỉ cần lầm cái bút toán điều chỉnh giảm cho nó xong là ổn chứ không cần phải hủy cả cái bút toán cũ sai rồi ghi lại bút toán đúng làm gì anh ạh. Trong trường hợp này không nhất thiết phải làm thế, rườm rà và hao tốn giấy mực.

Ghi lại bút toán đúng:
N642: 150
C334: 150
N138: 50
N334:150
C111: 200

Anh ghi lại bút toán này Let nghĩ là không đúng với bản chất của nó. Tại sao anh đưa vào chi phí lương có 150 mà khi chi trả tiền anh lại chi trả đến 200 để rồi sinh thêm cái bút toán Nợ 138 kia làm gì? Diễn giải trong sổ sách thế nào? Là khoản truy thu? Truy thu từ đâu? Lý do phải truy thu? Let thấy bút toán này sai hoàn toàn trong trường hợp này rồi đấy anh. Anh xem lại giúp em nhé.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top