401. Để đo lường lợi nhuận khách hàng hiệu quả, các tổ chức kinh doanh có thể sử dụng:
a. Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động
b. Hệ thống kế toán chi phí truyền thống-phân bổ chi phí bán hàng, quản lý và phân phối dựa trên doanh thu
c. Hệ thống kế toán chi phí truyền thống-phân bổ chi phí bán hàng, quản lý và phân phối dựa trên chi phí sản xuất
d. Tất cả các câu trên đều đúng
402. Hãy chọn phát biểu đúng liên quan đến lợi nhuận khách hàng
a. Được phản ánh thông qua lợi nhuận gộp
b. Được đo lường chính xác nhất dưới hệ thống kế toán chi phí truyền thống
c. Được đo lường chính xác nhất dưới hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động
d. Được đo lường chính xác nhất thông qua kết hợp sử dụng cả 2 hệ thống kế toán chi phí truyền thống và kế toán chi phí dựa trên hoạt động
403. Số lần mua hàng hóa, dịch vụ được lặp lại phản ánh:
a. Mức sinh lợi
b. Sự thỏa mãn của khách hàng
c. Lòng trung thành của khách hàng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
404. Một công ty lập dự toán linh hoạt trong đó ở mức hoạt động 10.000 sản phẩm có 79.000 chi phí. Biến phí đơn vị bao gồm 1,5đ cho nguyên vật liệu trực tiếp, 3,5đ nhân công trực tiếp và 0,75đ biến phí sản xuất chung. Hỏi tổng chi phí sẽ là bao nhiêu ở mức hoạt động 10.800 sản phẩm?
a. 21.500đ
b. 62.100đ
c. 79.000đ
d. 83.600đ
Tổng biến phí sản xuất chung đơn vị = 3,5 + 0,75 + 1,5 = 5,75
Định phí = 79.000 – 5.75 x 10.000 = 21.500
Chi phí ở mức 10.800 = 21.500 + 5.75 x 10.800 = 83.600
405. Công ty A có định mức nhân công trực tiếp là 1.3h/sản phẩm, giá định mức 120.000đ/h tại mức sản lượng 8.000 sản phẩm. Số liệu thực tế phát sinh trong năm như sau: 8.100 sản phẩm được sản xuất, số giờ nhân công trực tiếp là 10.500 giờ với tổng chi phí là 1.250.000.000đ, công ty phân bổ chi phí sản xuất chung theo số giờ nhân công trực tiếp. Biến động tiền lương nhân công trực tiếp là:
a. 10.000.000đ (F)
b. 10.000.000đ (U)
c. 10.028.571đ (U)
d. 10.028.571đ (F)
Biến động tiền lương nhân công trực tiếp = Q1 x h1 x (r1 - r0) = 8.100 x (10.500/8.100) x [(1.250.000.000/10.500) - 120.000] = -10.000.000 (F)
406. Công ty A có chính sách bán hàng là thu 40% doanh số bằng tiền mặt, 60% doanh số sẽ được thanh toán chậm. Kinh nghiệm thu tiền khách hàng cho thấy 40% sẽ thu trong tháng bán hàng, 35% sẽ thu trong tháng kế tiếp thứ nhất, 15% thu trong tháng kế tiếp thứ hai và phần còn lại trong tháng kế tiếp thứ ba. Công ty có số liệu về doanh số bán hàng trong các tháng như sau: tháng 2 là 12000, tháng 3 là 15000, tháng 4 là 16000, tháng 5 là 13000, tháng 6 là 15000. Tổng số tiền thu dự kiến trong tháng 6 là (đơn vị tính: ngàn đồng):
a. 14.750.000 đồng
b. 14.230.000 đồng
c. 14.670.000 đồng
d. 13.930.000 đồng
T6 = 40% x 15.000 + 60% x 40% x 15.000 + 60% x 13.000 x 35% + 60% x 16.000 x 15% + 60% x 15.000 x 10% = 14.670.000
407. Ở công ty T, chi phí nhân công gián tiếp là biến phí thay đổi theo mức độ hoạt động đó là số giờ lao động trực tiếp. Trong tháng 2, tổng chi phí nhân công gián tiếp thực tế phát sinh là 5780 ngđ với biến động chi tiêu của chi phí nhân công gián tiếp là 245 ngđ (U). Nếu trong tháng 2, số giờ lao động trực tiếp thực tế là 24100 giờ thì chi phí nhân công gián tiếp tính trên 1 giờ lao động trực tiếp trong dự toán linh hoạt sẽ là:
a. 300 đồng
b. 240 đồng
c. 250 đồng
d. 229.66 đồng
Biến động chi tiêu của chi phí nhân công = 245.000
Chi phí thực tế - chi phí linh hoạt = 245.000
5.780.000 - 24.100 x X = 245.000
=> X = 229.66 đồng
408. Sự khác biệt cơ bản giữa dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt là:
a. Dự toán linh hoạt chỉ xem xét biến phí, dự toán tĩnh xem xét tất cả chi phí
b. Dự toán linh hoạt cho phép chấp nhận có sai số khi thực hiện mục tiêu, dự toán tĩnh chỉ chấp nhận sự chính xác tuyệt đối
c. Dự toán tĩnh được lập dựa trên một mức độ hoạt động cụ thể, dự toán linh hoạt được lập cho mọi mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp
d. Dự toán tĩnh được lập cho toàn bộ hoạt động sản xuất, dự toán linh hoạt chỉ áp dụng cho một bộ phận duy nhất
Dự toán tĩnh: mức độ hoạt động cụ thể
Dự toán linh hoạt: mọi mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp
409. Công ty A có định mức nguyên vật liệu trực tiếp là 0,75kg/sản phẩm, giá định mức 200.000đ/kg tại mức sản lượng 8.000 sản phẩm. Số liệu thực tế phát sinh trong năm như sau: 8.200 sản phẩm được sản xuất, lượng nguyên liệu trực tiếp đã mua là 7.900kg với tổng chi phí mua là 1.568.150.000đ, lượng nguyên liệu tiêu thụ là 6.070. Biến động giá chi phí nguyên vật liệu là:
a. 354.150.000đ (U)
b. 354.150.000đ (F)
c. 9.105.000đ (F)
d. 9.105.000đ (U)
- Biến động lượng = 8.200 x 200.000 x [(6.070/8.200) - 0,75] = - 16.000.000 (F)
- Biến động giá = 8.200 x (6.070/8.200) x (1.568.150.000/7.900 - 200.000) = - 9.105.000 (F)
410. Công ty C đã báo cáo biến động giá vật liệu là thuận lợi và biến động lượng vật liệu là bất lợi. Dựa vào các biến động này, kết luận nào sau đây là đúng:
a. Tất cả đều sai
b. Lượng vật liệu sử dụng ít hơn lượng đã mua
c. Giá thực tế vật liệu nhỏ hơn giá định mức
d. Tất cả đều đúng
a. Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động
b. Hệ thống kế toán chi phí truyền thống-phân bổ chi phí bán hàng, quản lý và phân phối dựa trên doanh thu
c. Hệ thống kế toán chi phí truyền thống-phân bổ chi phí bán hàng, quản lý và phân phối dựa trên chi phí sản xuất
d. Tất cả các câu trên đều đúng
402. Hãy chọn phát biểu đúng liên quan đến lợi nhuận khách hàng
a. Được phản ánh thông qua lợi nhuận gộp
b. Được đo lường chính xác nhất dưới hệ thống kế toán chi phí truyền thống
c. Được đo lường chính xác nhất dưới hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động
d. Được đo lường chính xác nhất thông qua kết hợp sử dụng cả 2 hệ thống kế toán chi phí truyền thống và kế toán chi phí dựa trên hoạt động
403. Số lần mua hàng hóa, dịch vụ được lặp lại phản ánh:
a. Mức sinh lợi
b. Sự thỏa mãn của khách hàng
c. Lòng trung thành của khách hàng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
404. Một công ty lập dự toán linh hoạt trong đó ở mức hoạt động 10.000 sản phẩm có 79.000 chi phí. Biến phí đơn vị bao gồm 1,5đ cho nguyên vật liệu trực tiếp, 3,5đ nhân công trực tiếp và 0,75đ biến phí sản xuất chung. Hỏi tổng chi phí sẽ là bao nhiêu ở mức hoạt động 10.800 sản phẩm?
a. 21.500đ
b. 62.100đ
c. 79.000đ
d. 83.600đ
Tổng biến phí sản xuất chung đơn vị = 3,5 + 0,75 + 1,5 = 5,75
Định phí = 79.000 – 5.75 x 10.000 = 21.500
Chi phí ở mức 10.800 = 21.500 + 5.75 x 10.800 = 83.600
405. Công ty A có định mức nhân công trực tiếp là 1.3h/sản phẩm, giá định mức 120.000đ/h tại mức sản lượng 8.000 sản phẩm. Số liệu thực tế phát sinh trong năm như sau: 8.100 sản phẩm được sản xuất, số giờ nhân công trực tiếp là 10.500 giờ với tổng chi phí là 1.250.000.000đ, công ty phân bổ chi phí sản xuất chung theo số giờ nhân công trực tiếp. Biến động tiền lương nhân công trực tiếp là:
a. 10.000.000đ (F)
b. 10.000.000đ (U)
c. 10.028.571đ (U)
d. 10.028.571đ (F)
Biến động tiền lương nhân công trực tiếp = Q1 x h1 x (r1 - r0) = 8.100 x (10.500/8.100) x [(1.250.000.000/10.500) - 120.000] = -10.000.000 (F)
406. Công ty A có chính sách bán hàng là thu 40% doanh số bằng tiền mặt, 60% doanh số sẽ được thanh toán chậm. Kinh nghiệm thu tiền khách hàng cho thấy 40% sẽ thu trong tháng bán hàng, 35% sẽ thu trong tháng kế tiếp thứ nhất, 15% thu trong tháng kế tiếp thứ hai và phần còn lại trong tháng kế tiếp thứ ba. Công ty có số liệu về doanh số bán hàng trong các tháng như sau: tháng 2 là 12000, tháng 3 là 15000, tháng 4 là 16000, tháng 5 là 13000, tháng 6 là 15000. Tổng số tiền thu dự kiến trong tháng 6 là (đơn vị tính: ngàn đồng):
a. 14.750.000 đồng
b. 14.230.000 đồng
c. 14.670.000 đồng
d. 13.930.000 đồng
T6 = 40% x 15.000 + 60% x 40% x 15.000 + 60% x 13.000 x 35% + 60% x 16.000 x 15% + 60% x 15.000 x 10% = 14.670.000
407. Ở công ty T, chi phí nhân công gián tiếp là biến phí thay đổi theo mức độ hoạt động đó là số giờ lao động trực tiếp. Trong tháng 2, tổng chi phí nhân công gián tiếp thực tế phát sinh là 5780 ngđ với biến động chi tiêu của chi phí nhân công gián tiếp là 245 ngđ (U). Nếu trong tháng 2, số giờ lao động trực tiếp thực tế là 24100 giờ thì chi phí nhân công gián tiếp tính trên 1 giờ lao động trực tiếp trong dự toán linh hoạt sẽ là:
a. 300 đồng
b. 240 đồng
c. 250 đồng
d. 229.66 đồng
Biến động chi tiêu của chi phí nhân công = 245.000
Chi phí thực tế - chi phí linh hoạt = 245.000
5.780.000 - 24.100 x X = 245.000
=> X = 229.66 đồng
408. Sự khác biệt cơ bản giữa dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt là:
a. Dự toán linh hoạt chỉ xem xét biến phí, dự toán tĩnh xem xét tất cả chi phí
b. Dự toán linh hoạt cho phép chấp nhận có sai số khi thực hiện mục tiêu, dự toán tĩnh chỉ chấp nhận sự chính xác tuyệt đối
c. Dự toán tĩnh được lập dựa trên một mức độ hoạt động cụ thể, dự toán linh hoạt được lập cho mọi mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp
d. Dự toán tĩnh được lập cho toàn bộ hoạt động sản xuất, dự toán linh hoạt chỉ áp dụng cho một bộ phận duy nhất
Dự toán tĩnh: mức độ hoạt động cụ thể
Dự toán linh hoạt: mọi mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp
409. Công ty A có định mức nguyên vật liệu trực tiếp là 0,75kg/sản phẩm, giá định mức 200.000đ/kg tại mức sản lượng 8.000 sản phẩm. Số liệu thực tế phát sinh trong năm như sau: 8.200 sản phẩm được sản xuất, lượng nguyên liệu trực tiếp đã mua là 7.900kg với tổng chi phí mua là 1.568.150.000đ, lượng nguyên liệu tiêu thụ là 6.070. Biến động giá chi phí nguyên vật liệu là:
a. 354.150.000đ (U)
b. 354.150.000đ (F)
c. 9.105.000đ (F)
d. 9.105.000đ (U)
- Biến động lượng = 8.200 x 200.000 x [(6.070/8.200) - 0,75] = - 16.000.000 (F)
- Biến động giá = 8.200 x (6.070/8.200) x (1.568.150.000/7.900 - 200.000) = - 9.105.000 (F)
410. Công ty C đã báo cáo biến động giá vật liệu là thuận lợi và biến động lượng vật liệu là bất lợi. Dựa vào các biến động này, kết luận nào sau đây là đúng:
a. Tất cả đều sai
b. Lượng vật liệu sử dụng ít hơn lượng đã mua
c. Giá thực tế vật liệu nhỏ hơn giá định mức
d. Tất cả đều đúng