1. Thủ tục kiểm toán nào sau đây mà kiểm toán viên có thể yêu cầu nhân viên của đơn vị thực hiện:
a. Kiểm tra sự chính xác về mặt toán học của số liệu trên sổ cái tài khoản Nợ phải trả
b. Lập bảng kê chi tiết các khoản nợ phải trả
c. Gửi thư xác nhận đến các nhà cung cấp do kiểm toán viên chọn
d. Cả 3 câu trên đều sai
2. Điều nào dưới đây không phải là mục tiêu của kiểm toán viên khi kiểm tra chứng từ gốc của Nợ phải trả:
a. Phát hiện những khoản nợ quá hạn nhưng chưa được đơn vị thanh toán
b. Xác định xem các khoản trả cho nhà cung cấp có được phê chuẩn thích hợp không
c. Xác định tính hiện hữu của khoản nợ phải trả được ghi chép
d. Xác định liệu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả cho nhà cung cấp
3. Việc gửi thư xác nhận nợ phải trả cho nhà cung cấp không phải lúc nào cũng cần thực hiện bởi vì:
a. Thử nghiệm này bị trùng lắp với các thử nghiệm chia cắt niên độ
b. Các khoản nợ phải trả còn tồn cuối năm có thể vẫn chưa được thanh toán tính đến ngày phát hành báo cáo kiểm toán5
c. Kiểm toán viên có thể phỏng vấn luật sư của khách hàng về những hậu quả mà họ phải gánh chịu nếu không trả tiền cho nhà cung cấp
d. Kiểm toán viên có thể thu thập các bằng chứng có nguồn gốc khác từ bên ngoài đáng tin cậy để xác minh về tính trung thực của số dư Nợ phải trả
4. Khi kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm chi tiết nhằm xác minh xem số hàng hóa đã nhận trước ngày kết thúc niên độ có được nhập kho và ghi nhận vào sổ kế toán của niên độ hay không, tài liệu cần sử dụng để đối chiếu với sổ kế toán là:
a. Hóa đơn nhà cung cấp
b. Đơn đặt hàng
c. Bảo cảo nhận hàng hoặc phiếu nhập kho
d. Tài liệu khác
5. Doanh nghiệp có thể ghi trùng 2 lần một nghiệp vụ mua hàng vào sổ nhật ký mua hàng và số chi tiết nợ phải trả. Thủ tục kiểm soát nào sau đây là hữu hiệu nhất để có thể phát hiện kịp thời sai sót trên
a. Cộng cuối mỗi trang sổ nhật ký mua hàng
b. Lập bảng chỉnh hợp giữa bảng kê công nợ hàng tháng của nhà cung cấp với số chi tiết nợ phải trả
c. Đối chiếu số tổng cộng trên nhật ký mua hàng với số cái
d. Gửi thư xác nhận hàng quý đến tất cả nhà cung cấp
6. Thư xác nhận nợ phải trả thường ít được sử dụng hơn so với thư xác nhận nợ phải thu về:
a. Tỷ lệ trả lời thư xác nhận nợ phải trả thường là thấp
b. Công ty được kiểm toán không muốn kiểm toán viên nhắc nợ nhà cung cấp
c. Thư xác nhận không đáp ứng được nhiều mục tiêu kiểm toán khác nhau
d. Kiểm toán viên có thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp đối với nợ phải trả bằng cách kiểm tra hóa đơn của nhà cung cấp và báo cáo nhận hàng, hoặc chứng từ trả tiền sau ngày khóa sổ
7. Thủ tục nào sau đây giúp đạt được mục tiêu kiểm soát là nợ phải trả được ghi nhận đúng giá trị hàng hóa đã mua:
a. Bộ phận nhận hàng phải đối chiếu số lượng đặt hàng với số lượng hàng thực nhận
b. Bộ phận nhận hàng tiến hành đối chiếu hóa đơn của nhà cung cấp với đơn đặt hàng
c. Báo cáo nhận hàng cần có chữ ký của người xét duyệt mua hàng
d. Báo cáo nhận hàng và hóa đơn của nhà cung cấp phải khớp đúng với nhau về sản phẩm, chất lượng, số lượng và giá tiền
8. Đơn đặt hàng thường bao gồm các nội dung quan trọng dưới đây, trừ
a. Phương pháp đặt hàng (điện thoại, fax, hoặc internet)
b. Chủng loại, quy cách hàng hóa hoặc dịch vụ cần mua
c. Số lượng của hàng hóa hoặc dịch vụ cần mua
d. Ngày đặt hàng
9. Kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán dưới đây nhằm phát hiện các khoản nợ phải trả chưa được ghi chép, trừ:
a. Kiểm tra các đơn đặt hàng đã gửi nhưng chưa nhận hàng và chưa có hóa đơn của nhà cung cấp
b. Đối chiếu giữa biên bản đối chiếu công nợ với nhà cung cấp và tài khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp
c. Gửi thư xác nhận nợ phải trả
d. Chọn mẫu một số khoản nợ trong sổ chi tiết nợ phải trả để kiểm tra chứng từ có liên quan như hóa đơn của nhà cung cấp và báo cáo nhận hàng
10. Thử nghiệm nào dưới đây là thủ tục phân tích được áp dụng để kiểm tra tính hợp lý của chi phí lãi vay dài hạn:
a. Xác định xem lãi suất danh nghĩa được ghi nhận trên trái phiếu có gần bằng với lãi suất thị trường hay không
b. Xác định xem khách hàng có thanh toán khoản nợ vay dài hạn đúng theo kế hoạch trả nợ vay hay không
c. Ước tính chi phí lãi vay bằng cách nhân số dư nợ vay bình quân với lãi suất bình quân
d. Kiểm tra xem khách hàng có vay dài hạn với mức lãi suất thấp nhất trên thị trường hay không
a. Kiểm tra sự chính xác về mặt toán học của số liệu trên sổ cái tài khoản Nợ phải trả
b. Lập bảng kê chi tiết các khoản nợ phải trả
c. Gửi thư xác nhận đến các nhà cung cấp do kiểm toán viên chọn
d. Cả 3 câu trên đều sai
2. Điều nào dưới đây không phải là mục tiêu của kiểm toán viên khi kiểm tra chứng từ gốc của Nợ phải trả:
a. Phát hiện những khoản nợ quá hạn nhưng chưa được đơn vị thanh toán
b. Xác định xem các khoản trả cho nhà cung cấp có được phê chuẩn thích hợp không
c. Xác định tính hiện hữu của khoản nợ phải trả được ghi chép
d. Xác định liệu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả cho nhà cung cấp
3. Việc gửi thư xác nhận nợ phải trả cho nhà cung cấp không phải lúc nào cũng cần thực hiện bởi vì:
a. Thử nghiệm này bị trùng lắp với các thử nghiệm chia cắt niên độ
b. Các khoản nợ phải trả còn tồn cuối năm có thể vẫn chưa được thanh toán tính đến ngày phát hành báo cáo kiểm toán5
c. Kiểm toán viên có thể phỏng vấn luật sư của khách hàng về những hậu quả mà họ phải gánh chịu nếu không trả tiền cho nhà cung cấp
d. Kiểm toán viên có thể thu thập các bằng chứng có nguồn gốc khác từ bên ngoài đáng tin cậy để xác minh về tính trung thực của số dư Nợ phải trả
4. Khi kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm chi tiết nhằm xác minh xem số hàng hóa đã nhận trước ngày kết thúc niên độ có được nhập kho và ghi nhận vào sổ kế toán của niên độ hay không, tài liệu cần sử dụng để đối chiếu với sổ kế toán là:
a. Hóa đơn nhà cung cấp
b. Đơn đặt hàng
c. Bảo cảo nhận hàng hoặc phiếu nhập kho
d. Tài liệu khác
5. Doanh nghiệp có thể ghi trùng 2 lần một nghiệp vụ mua hàng vào sổ nhật ký mua hàng và số chi tiết nợ phải trả. Thủ tục kiểm soát nào sau đây là hữu hiệu nhất để có thể phát hiện kịp thời sai sót trên
a. Cộng cuối mỗi trang sổ nhật ký mua hàng
b. Lập bảng chỉnh hợp giữa bảng kê công nợ hàng tháng của nhà cung cấp với số chi tiết nợ phải trả
c. Đối chiếu số tổng cộng trên nhật ký mua hàng với số cái
d. Gửi thư xác nhận hàng quý đến tất cả nhà cung cấp
6. Thư xác nhận nợ phải trả thường ít được sử dụng hơn so với thư xác nhận nợ phải thu về:
a. Tỷ lệ trả lời thư xác nhận nợ phải trả thường là thấp
b. Công ty được kiểm toán không muốn kiểm toán viên nhắc nợ nhà cung cấp
c. Thư xác nhận không đáp ứng được nhiều mục tiêu kiểm toán khác nhau
d. Kiểm toán viên có thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp đối với nợ phải trả bằng cách kiểm tra hóa đơn của nhà cung cấp và báo cáo nhận hàng, hoặc chứng từ trả tiền sau ngày khóa sổ
7. Thủ tục nào sau đây giúp đạt được mục tiêu kiểm soát là nợ phải trả được ghi nhận đúng giá trị hàng hóa đã mua:
a. Bộ phận nhận hàng phải đối chiếu số lượng đặt hàng với số lượng hàng thực nhận
b. Bộ phận nhận hàng tiến hành đối chiếu hóa đơn của nhà cung cấp với đơn đặt hàng
c. Báo cáo nhận hàng cần có chữ ký của người xét duyệt mua hàng
d. Báo cáo nhận hàng và hóa đơn của nhà cung cấp phải khớp đúng với nhau về sản phẩm, chất lượng, số lượng và giá tiền
8. Đơn đặt hàng thường bao gồm các nội dung quan trọng dưới đây, trừ
a. Phương pháp đặt hàng (điện thoại, fax, hoặc internet)
b. Chủng loại, quy cách hàng hóa hoặc dịch vụ cần mua
c. Số lượng của hàng hóa hoặc dịch vụ cần mua
d. Ngày đặt hàng
9. Kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán dưới đây nhằm phát hiện các khoản nợ phải trả chưa được ghi chép, trừ:
a. Kiểm tra các đơn đặt hàng đã gửi nhưng chưa nhận hàng và chưa có hóa đơn của nhà cung cấp
b. Đối chiếu giữa biên bản đối chiếu công nợ với nhà cung cấp và tài khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp
c. Gửi thư xác nhận nợ phải trả
d. Chọn mẫu một số khoản nợ trong sổ chi tiết nợ phải trả để kiểm tra chứng từ có liên quan như hóa đơn của nhà cung cấp và báo cáo nhận hàng
10. Thử nghiệm nào dưới đây là thủ tục phân tích được áp dụng để kiểm tra tính hợp lý của chi phí lãi vay dài hạn:
a. Xác định xem lãi suất danh nghĩa được ghi nhận trên trái phiếu có gần bằng với lãi suất thị trường hay không
b. Xác định xem khách hàng có thanh toán khoản nợ vay dài hạn đúng theo kế hoạch trả nợ vay hay không
c. Ước tính chi phí lãi vay bằng cách nhân số dư nợ vay bình quân với lãi suất bình quân
d. Kiểm tra xem khách hàng có vay dài hạn với mức lãi suất thấp nhất trên thị trường hay không