21.Nợ phải thu được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán là:
a. Tài sản ngắn hạn
b. Tài sản dài hạn
c. Tài sản ngắn hạn hoặc tài sản dài hạn
d. Tất cả đều sai
22. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, nợ phải thu được ghi nhận theo:
a. Giá gốc
b. Giá trị thuần có thể thực hiện được
c. Giá cao hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
d. Giá trị hợp lý
23. Theo VAS 14, trong trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa đã bán thì:
a. Ghi nhận doanh thu sau khi đã giao hàng
b. Chưa ghi nhận doanh thu
c. Ghi nhận tỷ lệ doanh thu tương ứng với phần rủi ro đã chuyển giao
d. Ghi nhận doanh thu, đồng thời ghi nhận một khoản dự phòng cho rủi ro
24. Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khách hàng dựa trên doanh thu bán chịu liên quan mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu
25. Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khách hàng dựa trên tuổi nợ của các khoản phải thu liên quan mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu
26. Thủ tục kiểm soát nào sau đây đáp ứng được mục tiêu kiểm soát là các giao dịch bán hàng được ghi chép đúng đắn:
a. Định kỳ đối chiếu doanh thu giữa bộ phận kế toán và bộ phận bán hàng
b. Đơn đặt hàng được đánh số trước liên tục
c. Nghiệp vụ bán hàng chỉ được ghi chép khi có hóa đơn bán hàng và chứng từ giao hàng
d. Hóa đơn bán hàng phải được lập dựa trên chứng từ giao hàng
27. Chính sách phê duyệt bán chịu được áp dụng trong doanh nghiệp nhằm mục đích chủ yếu để:
a. Đảm bảo ghi nhận đầy đủ doanh thu
b. Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng
c. Ngăn ngừa tình trạng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
d. Đảm bảo khả năng thu hồi được nợ phải thu
28. Vận đơn (bill of lading) là một chứng từ quan trọng của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa, vì nó là tài liệu để:
a. Bộ phận kho chuẩn bị giao hàng
b. Bộ phận bán hàng xuất hóa đơn cho khách hàng
c. Bộ phận bán hàng xét duyệt khả năng thanh toán của khách hàng
d. Bộ phận kế toán xác định thời điểm chuyển giao lợi ích và rủi ro gắn liền với hàng hóa
29. Việc ghi nhận doanh thu thường dựa trên chứng từ nào sau đây:
a. Hợp đồng mua bán đã ký kết giữa khách hàng và công ty
b. Giấy báo có của ngân hàng về việc khách hàng đã thanh toán tiền
c. Phiếu xuất kho
d. Hóa đơn bán hàng kèm chứng từ giao hàng
30. Bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty M nhận được cảnh báo từ phần mềm kế toán về các nghiệp bán hàng được ghi nhận vào sổ có giá trị hơn 100 triệu đồng. Đây là thủ tục kiểm soát nhằm mục đích:
a. Cung cấp kiến nghị để cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Cung cấp thông tin quản trị cho Ban giám đốc
c. Giám sát các nghiệp vụ bán hàng
d. Lập báo cáo tài chính
a. Tài sản ngắn hạn
b. Tài sản dài hạn
c. Tài sản ngắn hạn hoặc tài sản dài hạn
d. Tất cả đều sai
22. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, nợ phải thu được ghi nhận theo:
a. Giá gốc
b. Giá trị thuần có thể thực hiện được
c. Giá cao hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
d. Giá trị hợp lý
23. Theo VAS 14, trong trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa đã bán thì:
a. Ghi nhận doanh thu sau khi đã giao hàng
b. Chưa ghi nhận doanh thu
c. Ghi nhận tỷ lệ doanh thu tương ứng với phần rủi ro đã chuyển giao
d. Ghi nhận doanh thu, đồng thời ghi nhận một khoản dự phòng cho rủi ro
24. Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khách hàng dựa trên doanh thu bán chịu liên quan mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu
25. Phương pháp lập dự phòng nợ phải thu khách hàng dựa trên tuổi nợ của các khoản phải thu liên quan mật thiết với nguyên tắc kế toán nào sau đây:
a. Thận trọng
b. Phù hợp
c. Cơ sở dồn tích
d. Trọng yếu
26. Thủ tục kiểm soát nào sau đây đáp ứng được mục tiêu kiểm soát là các giao dịch bán hàng được ghi chép đúng đắn:
a. Định kỳ đối chiếu doanh thu giữa bộ phận kế toán và bộ phận bán hàng
b. Đơn đặt hàng được đánh số trước liên tục
c. Nghiệp vụ bán hàng chỉ được ghi chép khi có hóa đơn bán hàng và chứng từ giao hàng
d. Hóa đơn bán hàng phải được lập dựa trên chứng từ giao hàng
27. Chính sách phê duyệt bán chịu được áp dụng trong doanh nghiệp nhằm mục đích chủ yếu để:
a. Đảm bảo ghi nhận đầy đủ doanh thu
b. Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng
c. Ngăn ngừa tình trạng biển thủ tiền thu được từ khách hàng
d. Đảm bảo khả năng thu hồi được nợ phải thu
28. Vận đơn (bill of lading) là một chứng từ quan trọng của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa, vì nó là tài liệu để:
a. Bộ phận kho chuẩn bị giao hàng
b. Bộ phận bán hàng xuất hóa đơn cho khách hàng
c. Bộ phận bán hàng xét duyệt khả năng thanh toán của khách hàng
d. Bộ phận kế toán xác định thời điểm chuyển giao lợi ích và rủi ro gắn liền với hàng hóa
29. Việc ghi nhận doanh thu thường dựa trên chứng từ nào sau đây:
a. Hợp đồng mua bán đã ký kết giữa khách hàng và công ty
b. Giấy báo có của ngân hàng về việc khách hàng đã thanh toán tiền
c. Phiếu xuất kho
d. Hóa đơn bán hàng kèm chứng từ giao hàng
30. Bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty M nhận được cảnh báo từ phần mềm kế toán về các nghiệp bán hàng được ghi nhận vào sổ có giá trị hơn 100 triệu đồng. Đây là thủ tục kiểm soát nhằm mục đích:
a. Cung cấp kiến nghị để cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Cung cấp thông tin quản trị cho Ban giám đốc
c. Giám sát các nghiệp vụ bán hàng
d. Lập báo cáo tài chính