1. Câu nào dưới đây không phải là bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Rủi ro kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Môi trường kiểm soát
2. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:
a. Mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ
b. Mục tiêu về vận hành, báo cáo và hiệu quả.
c. Mục tiêu về hiệu quả, tuân thủ và đánh giá.
d. Mục tiêu về hoạt động, tuân thủ và đảm bảo hợp lý.
3. Chính sách phát triển và huấn luyện đội ngũ nhân viên liên quan đến bộ phận nào sau đây của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Hoạt động kiểm soát
b. Môi trường kiểm soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Hệ thống kiểm soát chất lượng
4. Đánh giá rủi ro bao gồm các bước cụ thể sau:
a. Nhận dạng rủi ro trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến mục tiêu của đơn vị.
b. Nhận dạng rủi ro và phân tích rủi ro
c. Cụ thể hóa mục tiêu, nhận dạng rủi ro và phân tích rủi ro
d. Cụ thể hóa mục tiêu, phân tích rủi ro và quản trị rủi ro
5. Câu nào dưới đây không phải là ví dụ về thủ tục kiểm soát:
a. Định kỳ tiến hành kiểm kê tài sản
b. Lắp đặt camera ở kho hàng
c. Định kỳ khảo sát sự hài lòng của khách hàng
d. Các nghiệp vụ bán chịu phải được xét duyệt trước khi thực
6. Một hệ thống truyền thông hữu hiệu là hệ thống.
a. Có những kênh để các phòng ban, bộ phận chia sẻ và phối hợp thông tin
b. Nhân viên có thể báo cáo những việc làm sai trái mà họ nghi ngờ thông qua các kênh phù hợp
c. Người quản lý có kênh để tiếp nhận những kiến nghị, phản ánh của nhân viên hay người bên ngoài đơn vị.
d. Tất cả các nhân tố trên
7. Trách nhiệm giám sát việc thực hiện kiểm soát nội bộ chủ yếu thuộc về:
a. Hội đồng quản trị
b. Kiểm toán độc lập
c. Cổ đông
d. Nhân viên và các đối tượng bên ngoài
8. Khi nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên không bắt buộc phải:
a. Điều tra mọi khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Tìm hiểu môi trường kiểm soát và hệ thống kế toán.
c. Xác định liệu các thủ tục kiểm soát được thiết kế có được thực hiện trên thực tế không.
d. Thực hiện các thủ tục kiểm toán để xem hệ thống kế toán có hoạt động hữu hiệu trong suốt thời kỳ xem xét không
9. Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên không áp dụng khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
a. Quan sát.
b. Kiểm tra tài liệu.
c. Xác nhận
d. Phỏng vấn.
10. Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để:
a. Cung cấp cơ sở để đưa ra các góp ý trong thư quản lý.
b. Thu thập các bằng chứng thích hợp để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
c. So sánh với hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng năm trước
d. Đánh giá rủi ro kiểm soát
11. Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi xem xét về các hoạt động kiểm soát của đơn vị là để biết chúng có:
a. Phản ánh quan điểm và phong cách điều hành của nhà quản lý hay không.
b. Ngăn chặn việc lạm dụng tài sản của đơn vị hay không.
c. Chịu ảnh hưởng của môi trường kiểm soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không
12. Nói chung, một yếu kém trọng yếu của kiểm soát nội bộ có thể định nghĩa là một trường hợp trong đó các nhầm lẫn và gian lận trọng yếu thường không được phát hiện kịp thời bởi:
a. Kiểm toán viên trong quá trình nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ.
b. Kế toán trưởng trong quá trình đối chiếu, kiểm tra các số liệu trên số chỉ.
c. Các nhân viên trong quá trình thực hiện một cách bình thường các chức năng được giao
d. Giám đốc tài chính trong quá trình kiểm tra, phê chuẩn các nghiệp vụ.
13. Trong quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của một đơn vị, kiểm toán viên thường chú ý đến thực chất của các chính sách và thủ tục kiểm soát của người quản lý hơn là hình thức của chúng, bởi vì:
a. Kiểm toán viên có thể cho rằng các chính sách và thủ tục đó không thích hợp với đơn vị.
b. Hội đồng quản trị có thể không biết thái độ của người quản lý đối với việc kiểm soát.
c. Các nhà quản lý có thể thiết kế các thủ tục thích hợp nhưng không thực hiện chúng trong thực tế
d. Các chính sách và thủ tục kiểm soát có thể yếu kém tới mức kiểm toán viên không thể tin cậy vào chúng.
14. Khi xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải nhận thức được khái niệm bảo đảm hợp lý. Khái niệm này được hiểu là:
a. Các thủ tục về phân chia trách nhiệm có thể không hữu hiệu trong kiểm soát rủi ro nếu có sự thông đồng của các nhân viên hoặc sự khống chế của người quản lý
b. Thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ là trách nhiệm quan trọng của người quản lý.
c. Chi phí dành cho thiết kế thủ tục kiểm soát phụ thuộc vào nguồn lực của đơn vị.
d. Việc hạn chế tiếp cận với tài sản và sổ sách chỉ có thể thực hiện khi đơn vị có đủ nguồn lực
15. Công cụ ghi nhận hiểu biết của kiểm toán viên về kiểm soát nội bộ bắt buộc phải là
a. Bảng tường thuật
b. Bảng câu hỏi
c. Lưu do
d. Không có công cụ nào mang tính bắt buộc
a. Rủi ro kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Môi trường kiểm soát
2. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:
a. Mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ
b. Mục tiêu về vận hành, báo cáo và hiệu quả.
c. Mục tiêu về hiệu quả, tuân thủ và đánh giá.
d. Mục tiêu về hoạt động, tuân thủ và đảm bảo hợp lý.
3. Chính sách phát triển và huấn luyện đội ngũ nhân viên liên quan đến bộ phận nào sau đây của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Hoạt động kiểm soát
b. Môi trường kiểm soát
c. Thông tin và truyền thông
d. Hệ thống kiểm soát chất lượng
4. Đánh giá rủi ro bao gồm các bước cụ thể sau:
a. Nhận dạng rủi ro trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến mục tiêu của đơn vị.
b. Nhận dạng rủi ro và phân tích rủi ro
c. Cụ thể hóa mục tiêu, nhận dạng rủi ro và phân tích rủi ro
d. Cụ thể hóa mục tiêu, phân tích rủi ro và quản trị rủi ro
5. Câu nào dưới đây không phải là ví dụ về thủ tục kiểm soát:
a. Định kỳ tiến hành kiểm kê tài sản
b. Lắp đặt camera ở kho hàng
c. Định kỳ khảo sát sự hài lòng của khách hàng
d. Các nghiệp vụ bán chịu phải được xét duyệt trước khi thực
6. Một hệ thống truyền thông hữu hiệu là hệ thống.
a. Có những kênh để các phòng ban, bộ phận chia sẻ và phối hợp thông tin
b. Nhân viên có thể báo cáo những việc làm sai trái mà họ nghi ngờ thông qua các kênh phù hợp
c. Người quản lý có kênh để tiếp nhận những kiến nghị, phản ánh của nhân viên hay người bên ngoài đơn vị.
d. Tất cả các nhân tố trên
7. Trách nhiệm giám sát việc thực hiện kiểm soát nội bộ chủ yếu thuộc về:
a. Hội đồng quản trị
b. Kiểm toán độc lập
c. Cổ đông
d. Nhân viên và các đối tượng bên ngoài
8. Khi nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên không bắt buộc phải:
a. Điều tra mọi khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Tìm hiểu môi trường kiểm soát và hệ thống kế toán.
c. Xác định liệu các thủ tục kiểm soát được thiết kế có được thực hiện trên thực tế không.
d. Thực hiện các thủ tục kiểm toán để xem hệ thống kế toán có hoạt động hữu hiệu trong suốt thời kỳ xem xét không
9. Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên không áp dụng khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:
a. Quan sát.
b. Kiểm tra tài liệu.
c. Xác nhận
d. Phỏng vấn.
10. Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để:
a. Cung cấp cơ sở để đưa ra các góp ý trong thư quản lý.
b. Thu thập các bằng chứng thích hợp để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
c. So sánh với hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng năm trước
d. Đánh giá rủi ro kiểm soát
11. Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi xem xét về các hoạt động kiểm soát của đơn vị là để biết chúng có:
a. Phản ánh quan điểm và phong cách điều hành của nhà quản lý hay không.
b. Ngăn chặn việc lạm dụng tài sản của đơn vị hay không.
c. Chịu ảnh hưởng của môi trường kiểm soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không
12. Nói chung, một yếu kém trọng yếu của kiểm soát nội bộ có thể định nghĩa là một trường hợp trong đó các nhầm lẫn và gian lận trọng yếu thường không được phát hiện kịp thời bởi:
a. Kiểm toán viên trong quá trình nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ.
b. Kế toán trưởng trong quá trình đối chiếu, kiểm tra các số liệu trên số chỉ.
c. Các nhân viên trong quá trình thực hiện một cách bình thường các chức năng được giao
d. Giám đốc tài chính trong quá trình kiểm tra, phê chuẩn các nghiệp vụ.
13. Trong quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của một đơn vị, kiểm toán viên thường chú ý đến thực chất của các chính sách và thủ tục kiểm soát của người quản lý hơn là hình thức của chúng, bởi vì:
a. Kiểm toán viên có thể cho rằng các chính sách và thủ tục đó không thích hợp với đơn vị.
b. Hội đồng quản trị có thể không biết thái độ của người quản lý đối với việc kiểm soát.
c. Các nhà quản lý có thể thiết kế các thủ tục thích hợp nhưng không thực hiện chúng trong thực tế
d. Các chính sách và thủ tục kiểm soát có thể yếu kém tới mức kiểm toán viên không thể tin cậy vào chúng.
14. Khi xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải nhận thức được khái niệm bảo đảm hợp lý. Khái niệm này được hiểu là:
a. Các thủ tục về phân chia trách nhiệm có thể không hữu hiệu trong kiểm soát rủi ro nếu có sự thông đồng của các nhân viên hoặc sự khống chế của người quản lý
b. Thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ là trách nhiệm quan trọng của người quản lý.
c. Chi phí dành cho thiết kế thủ tục kiểm soát phụ thuộc vào nguồn lực của đơn vị.
d. Việc hạn chế tiếp cận với tài sản và sổ sách chỉ có thể thực hiện khi đơn vị có đủ nguồn lực
15. Công cụ ghi nhận hiểu biết của kiểm toán viên về kiểm soát nội bộ bắt buộc phải là
a. Bảng tường thuật
b. Bảng câu hỏi
c. Lưu do
d. Không có công cụ nào mang tính bắt buộc