Tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản có phải nộp thuế TNCN không?

nttmh

Member
Hội viên mới
Chào cả nhà!
Theo mình thì tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản không phải nộp thuế TNCN. VD tổng 1 lần BHXH trả khoảng 50T, trong đó lương CB 12T/tháng.

Tuy nhiên thực sự từ ngữ trong VB thuế thì ghi chung chung là: tiền trợ cấp thai sản 1 lần, mà theo CQ Bảo hiểm thì tiền trợ cấp thai sản 1 lần chỉ là 2 tháng lương CB của nhà nước thôi. Vì vậy mấy nàng NS cty mình không tâm phục khẩu phục.

Có ai cao kiến,cho mình xin 1 giải đáp cuối cùng nào?
 
Ðề: Tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản có phải nộp thuế TNCN không?

Chào cả nhà!
Theo mình thì tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản không phải nộp thuế TNCN. VD tổng 1 lần BHXH trả khoảng 50T, trong đó lương CB 12T/tháng.

Tuy nhiên thực sự từ ngữ trong VB thuế thì ghi chung chung là: tiền trợ cấp thai sản 1 lần, mà theo CQ Bảo hiểm thì tiền trợ cấp thai sản 1 lần chỉ là 2 tháng lương CB của nhà nước thôi. Vì vậy mấy nàng NS cty mình không tâm phục khẩu phục.

Có ai cao kiến,cho mình xin 1 giải đáp cuối cùng nào?
Lương ở đơn vị nào mà cao quá vậy bạn?Những khoản thuộc BHXH chi trả như ốm đau,thai sản,hưu trí luật quy định ko nộp thuế TNCN.Thế nên mình nên dựa vào luật hơn là các văn bản dưới luật.Mình nghĩ vậy,có j ko phải các bạn bổ sung nhé.
 
Ðề: Tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản có phải nộp thuế TNCN không?

Chào cả nhà!
Theo mình thì tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản không phải nộp thuế TNCN. VD tổng 1 lần BHXH trả khoảng 50T, trong đó lương CB 12T/tháng.

Tuy nhiên thực sự từ ngữ trong VB thuế thì ghi chung chung là: tiền trợ cấp thai sản 1 lần, mà theo CQ Bảo hiểm thì tiền trợ cấp thai sản 1 lần chỉ là 2 tháng lương CB của nhà nước thôi. Vì vậy mấy nàng NS cty mình không tâm phục khẩu phục.

Có ai cao kiến,cho mình xin 1 giải đáp cuối cùng nào?

theo thông tư 84/2008, các khoản thu nhập được trừ khi tính thuế TNCN
2.2. Các khoản phụ cấp, trợ cấp được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công bao gồm:

2.2.4. Các khoản trợ cấp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và Bộ luật Lao động:
a) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
b) Trợ cấp một lần khi sinh con, nhận con nuôi.
c) Trợ cấp do suy giảm khả năng lao động.
d) Trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng.
đ) Các khoản trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp.
e) Các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội trả.
 
Ðề: Tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản có phải nộp thuế TNCN không?

theo thông tư 84/2008, các khoản thu nhập được trừ khi tính thuế TNCN

Đấy, vấn đề là bên Bảo hiểm họ lại có 1 định nghĩa rằng: trợ cấp 1 lần chỉ gồm 2 tháng lương CB của nhà nước thôi. Còn theo họ, 4 tháng tiền lương theo lương CB của NLD là lương mà BHXH trả cho họ trong 4 tháng, do đó bên Nhân sự họ vẫn trừ như thường và họ không công nhận điều khoản được trừ theo thông tư 84 đó.
 
Ðề: Tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản có phải nộp thuế TNCN không?

Đấy, vấn đề là bên Bảo hiểm họ lại có 1 định nghĩa rằng: trợ cấp 1 lần chỉ gồm 2 tháng lương CB của nhà nước thôi. Còn theo họ, 4 tháng tiền lương theo lương CB của NLD là lương mà BHXH trả cho họ trong 4 tháng, do đó bên Nhân sự họ vẫn trừ như thường và họ không công nhận điều khoản được trừ theo thông tư 84 đó.

Bạn phải xét xem định nghĩa đó là của luật hay của cá nhân họ.
Trích ND152:
Điều 15. Thời gian hưởng chế độ thai sản khi sinh con theo Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
1. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi sinh con của lao động nữ phụ thuộc vào điều kiện lao động, tình trạng thể chất và số con một lần sinh, cụ thể là:
a) 4 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) 5 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên;
c) 6 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên.
d) Trường hợp sinh một lần từ 2 con trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại điểm a, b, c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con lao động nữ được nghỉ thêm 30 ngày.

Mức hưởng:
Điều 16. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản theo khoản 1 Điều 35 Luật Bảo hiểm xã hội là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 6 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản khi đi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai theo quy định tại các Điều 29, 30 và Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.

Khoản nhận trợ cấp thai sản được trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế TNCN.
 
Ðề: Tiền BHXH trả cho nhân viên nghỉ thai sản có phải nộp thuế TNCN không?

Đấy, vấn đề là bên Bảo hiểm họ lại có 1 định nghĩa rằng: trợ cấp 1 lần chỉ gồm 2 tháng lương CB của nhà nước thôi. Còn theo họ, 4 tháng tiền lương theo lương CB của NLD là lương mà BHXH trả cho họ trong 4 tháng, do đó bên Nhân sự họ vẫn trừ như thường và họ không công nhận điều khoản được trừ theo thông tư 84 đó.
Sao phòng nhân sự ko làm việc với cơ quan thuế để dc hdẫn và có văn bản cụ thể quy định vđề này.Cần phải bảo đảm quyền lọi của người lao động chứ.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top