Thủ tục kiểm toán chi phí bán hàng

Luong Bao Vy

Member
Hội viên mới
I. Thủ tục chung

1. Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lần và trình bày BCTC được áp dụng Trường hợp có thay đổi chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hưởng dân của CMKT số 29 không 1

2. Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu 2. các số liệu trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, Sổ cái. Số chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

II. Thủ tục phân tích

1. So sánh chi phí bán hàng năm nay với năm trước, kết hợp với biển. động về doanh thu của DN, giải thích các biến động lớn (nếu có).

2. Phân tích chi phí bán hàng theo tháng trên cơ sở kết hợp với biển động doanh thu và giải thích các biến động lớn (nếu có).

3. Phân tích cơ cấu các khoản mục chi phí phát sinh trong năm và so sánh với năm trước, giải thích những biến động bất thường (tiểu có).

III. Kiểm tra chi tiết

1. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng theo khoản mục theo các tháng trong năm
- Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Số cái, Sổ chi tiết,...
- Phân tích biến động từng khoản mục chi phí theo tháng, đỉnh giả tính hợp lý, giải thích nội dung biến động và thực hiện kiểm tra tương ứng.

2. Đọc lướt Sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

3. Đối với các chi phí giản tiếp vừa thuộc về chi phí bán hàng và chi 3 phi quản lý DN, chi phí sản xuất: Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của tiêu thức phân bổ, tập hợp chi phí.

4. Đối chiếu các khoản mục chi phí đã được kiểm tra tại các phần hành kiểm toán liên quan: chi phi lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí phải trả, chi phí trả trước,..

5. Đối với các khoản chi phí mang tính chất định kỳ, ít biển động hoặc gắn liền với doanh thu (tiền thuế, hoa hồng, phí bản quyền VV..) (1): Xây dựng ước tính độc lập và so sánh với số đã ghi số tìm hiểu các chênh lệch lớn (nếu có).

6. Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc đối với các khoản mục chi phí bán hàng khác; kiểm tra Hóa đơn hoặc yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp, các bảng tính toán kèm theo, các phiếu chi, chứng từ thanh toán | qua ngân hàng cùng với các chứng từ khác kèm theo.

7. Đối với đơn vị có quy chế tài chính, định mức chi tiêu...(1): Đối chiếu quy định của văn bản nội bộ về định mức chi tiêu với các khoản chi tiêu thực tế tại DN.

8. Kiểm tra tính dùng kỳ của chi phí:
- Đối chiếu đến phần hành kiểm toán chi phí phải trả và phần hành tiền.
- Đọc Sổ chi tiết chi phí bán hàng, tiền mặt, tiền gửi và tờ khai thuế GTGT sau ngày kết thúc kỳ kế toán, xác định các giao dịch không đúng niên độ.
- Xem xét các chi phí của kỳ trước nhưng được ghi nhận trong kỳ kiểm toán, đánh giá khả năng rủi ro này có thể lặp lại.

9. Đối với các giao dịch với bên liên quan (1): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng... Lưu ý các giao dịch phát sinh gần cuối kỳ kế toán. Kết hợp với các phần hành có liên quan (phải trả nhà cung cấp, phải trả nội bộ....) để gửi TXN về các giao dịch trong kỳ.

10. Rà soát và tổng hợp các khoản chi phí bán hàng không đủ điều kiện là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN (phối hợp với phần hành thuế và các khoản phải nộp Nhà nước).

11. Kiểm tra và phân loại và trình bày các khoản chi phí bán hàng trên BCTC.

IV. Thủ tục kiểm toán khác
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top