Quyết toán bị vướng

cuncon_kiss

Đà Lạt thơ mộng....
Hội viên mới
Các pác cho em hỏi tý:
Cty em kinh doanh vừa thương mại và cả sản xuất ( cụ thể là gia công sửa chữa các thiết bị máy móc, công nghiệp). Mặt hàng chủ yếu của cty em: là máy cơ khí, công trình cả cũ và mới. Bọn em thường nhập ủy thác qua 1 cty và thu mua trong nước.
Tuy nhiên bên em cty kinh doanh đến 60% là hàng đã qua sử dụng, có khi bọn em thu mua cả 1 nhà máy khi họ thanh lý, trong đó có cái còn sử dụng cái ko sử dụng đc. Rùi quá trình vận chuyển, cẩu….gây vỡ, gãy…do đó cty thường tận dụng những phụ tùng đc tháo dỡ từ những máy đã hỏng để sửa chữa rùi thay thế vào các máy khác.
Trong trường hợp này em hạch tóan thế này có đúgn ko ạ: trị giá máy móc hỏng hóc và gãy vỡ là: 6tỷ……, bên em làm biên bản đánh giá tình hình và khả năng khắc phục của chúng, sau đó bên em làm biên bản tháo dỡ và phá máy. Sau đó thì những vật liệu thu được thì bên em cho vào TK 152, sau đó qua qúa trình khắc phục sửa chữa để thay thế vào các máy cần, em xuất qua TK 621….. . ( bọn em xác nhận giá của nguyên vật liệu thu về bằng 50% giá tại thời điểm thị trường). Em ghi nhận theo giá thực tế nhưng bên thuế lại nói phải tính theo định mức tiêu hao. Tranh luận mãi mà ko đc………
Bọn em có khoảng 1000 mã hàng, nay bên thuế nói em phải làm chi tiết ra: VD như thay thế cho máy A…….gồm những phụ từng nào đc phá ra, nhận công…….và phải tính theo định mức tiêu hao??????? Các pác có cách nào ko ạ????
-Thứ 2: Hồ sơ tài sản của bên em đầy đủ, có 3 cái ô tô 4 chỗ dùgn cho việc kinh doanh của cty…..1 cho Giám Đốc, 1 phó, và 1 dùng chung. Có đủ bản lịch trình chạy xe, sử dụng xe kèm theo cả vé cầu phà, nay tiền xăng loại ra ko tính vào chi phí cho em. Em ko đồng ý??? Nói em ko đủ hồ sơ giấy tờ…………, mặt khác có những máy móc ( hàng hóa), nay xuẩt ra dùng ở bộ phận Phân Xưởng để phục vụ cho sản xuất……….bọn em xuất ra làm tài sản CĐ của cty,, bên thuế bắt em phải xuất hóa đơn đủ cho chính cty mình ( cái này phi lý ko chịu đc). E nói có HĐ mua vào của c ty rùi cần gì??? Bác nào biết có cái quy định nào thì bảo em nhé.
-Thứ 3: Chi phí lãi vay bên em ( có đầy đủ hợp đồng tín dụng, phiếu trả lãi vay…..) nhưng do nhiều nên em ko hạch toán mà treo trên TK 142…..( vì đang làm thủ tục hạ đăng ký KD) bên thuế ko đồng ý như thế???????
Ôi còn nhiều thứ lạ kinh dị với anh đi quyết toán này………….Các pác có cách này bày cho em với???? Thanks cả nhà :nuhon:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Quyết toán bị vướng

Các pác cho em hỏi tý:
Cty em kinh doanh vừa thương mại và cả sản xuất ( cụ thể là gia công sửa chữa các thiết bị máy móc, công nghiệp). Mặt hàng chủ yếu của cty em: là máy cơ khí, công trình cả cũ và mới. Bọn em thường nhập ủy thác qua 1 cty và thu mua trong nước.
Tuy nhiên bên em cty kinh doanh đến 60% là hàng đã qua sử dụng, có khi bọn em thu mua cả 1 nhà máy khi họ thanh lý, trong đó có cái còn sử dụng cái ko sử dụng đc. Rùi quá trình vận chuyển, cẩu….gây vỡ, gãy…do đó cty thường tận dụng những phụ tùng đc tháo dỡ từ những máy đã hỏng để sửa chữa rùi thay thế vào các máy khác.
Trong trường hợp này em hạch tóan thế này có đúgn ko ạ: trị giá máy móc hỏng hóc và gãy vỡ là: 6tỷ……, bên em làm biên bản đánh giá tình hình và khả năng khắc phục của chúng, sau đó bên em làm biên bản tháo dỡ và phá máy. Sau đó thì những vật liệu thu được thì bên em cho vào TK 152, sau đó qua qúa trình khắc phục sửa chữa để thay thế vào các máy cần, em xuất qua TK 621….. . ( bọn em xác nhận giá của nguyên vật liệu thu về bằng 50% giá tại thời điểm thị trường). Em ghi nhận theo giá thực tế nhưng bên thuế lại nói phải tính theo định mức tiêu hao. Tranh luận mãi mà ko đc………
Bọn em có khoảng 1000 mã hàng, nay bên thuế nói em phải làm chi tiết ra: VD như thay thế cho máy A…….gồm những phụ từng nào đc phá ra, nhận công…….và phải tính theo định mức tiêu hao??????? Các pác có cách nào ko ạ????
-Thứ 2: Hồ sơ tài sản của bên em đầy đủ, có 3 cái ô tô 4 chỗ dùgn cho việc kinh doanh của cty…..1 cho Giám Đốc, 1 phó, và 1 dùng chung. Có đủ bản lịch trình chạy xe, sử dụng xe kèm theo cả vé cầu phà, nay tiền xăng loại ra ko tính vào chi phí cho em. Em ko đồng ý??? Nói em ko đủ hồ sơ giấy tờ…………, mặt khác có những máy móc ( hàng hóa), nay xuẩt ra dùng ở bộ phận Phân Xưởng để phục vụ cho sản xuất……….bọn em xuất ra làm tài sản CĐ của cty,, bên thuế bắt em phải xuất hóa đơn đủ cho chính cty mình ( cái này phi lý ko chịu đc). E nói có HĐ mua vào của c ty rùi cần gì??? Bác nào biết có cái quy định nào thì bảo em nhé.
-Thứ 3: Chi phí lãi vay bên em ( có đầy đủ hợp đồng tín dụng, phiếu trả lãi vay…..) nhưng do nhiều nên em ko hạch toán mà treo trên TK 142…..( vì đang làm thủ tục hạ đăng ký KD) bên thuế ko đồng ý như thế???????
Ôi còn nhiều thứ lạ kinh dị với anh đi quyết toán này………….Các pác có cách này bày cho em với???? Thanks cả nhà :nuhon:
1- Mục 1 của Cún thì anh thuế này yêu cầu không sai đâu vì : Trị giá mua máy cũ = 6 tỷ tương ứng bao nhiêu % giá trị máy mới cùng loại đang lưu hành trên thị trường thì khi công ty tháo dỡ chi tiết máy cũng phải tính giá trị theo tỷ lệ tương ứng của những chi tiết còn sử dụng được, những chi tiết bị hỏng trong quá trình tháo dỡ cũng phải lập biên bản xác định giá trị theo tỷ lệ đã mua để đưa vào chi phí sản xuất.Mặt khác công ty Cún phải xác định được tỷ lệ còn lại của máy thì mới có cơ sở để trả giá với người bán chứ.
2- Khi tiến hành lắp ráp máy móc thiết bị thì Cún phải lập bảng kê các hi tiết máy = 621 , chi phí nhân công = 622 , chi phí SX chung = 627 thì mới có giá thành SX , mà đã là sản xuất sản phẩm thì bắt buộc đơn vị phải có định mức tiêu hao nguyên liệu + nhân công + chi phí SX chung thì mới xác định được chi phí SX trực tiếp chứ Cún?
3- Cún kiểm tra lại qui trình hạch toán khi xuất hàng hoá thương mại để sử dụng cho tiêu dùng nội bộ nhé , xuất hoá đơn GTGT là đúng rồi nhưng thuế VAT đầu ra = 0 thôi.Điều này hình như diễn đàn có thảo luận mới gần đây mà, Cún chịu khó tìm hiểu lại nhé.
3- Chi phí lãi vay chỉ được phép coi là chi phí hợp lý khi doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh nhỏ hơn vốn điều lệ đã đăng ký (cái này Luật thuế TNDN ghi rất rõ rồi , Cún tìm hiểu lại) cơ quan thuế chỉ căn cứ vào giấy chứng nhận đăn ký kinh doanh hiện hành để kiểm tra chi phí chứ không chờ chúng ta thay đổi giấy phép rồi mới làm.
 
Ðề: Quyết toán bị vướng

3- Chi phí lãi vay chỉ được phép coi là chi phí hợp lý khi doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh nhỏ hơn vốn điều lệ đã đăng ký (cái này Luật thuế TNDN ghi rất rõ rồi , Cún tìm hiểu lại) cơ quan thuế chỉ căn cứ vào giấy chứng nhận đăn ký kinh doanh hiện hành để kiểm tra chi phí chứ không chờ chúng ta thay đổi giấy phép rồi mới làm.

Cái này là sao đây chị? vốn kinh doanh < vốn điều lệ => CP lãi vay được đưa vào CP :khonghiu: nó quy định ở chỗ nào - Vậy doanh nghiệp vay hoạt động hay để đầu tư mở rộng sản xuất thì lãi vay ko được cho vào CP àh :lasao: chị cho em xin cái quy định được không ạh :odau:
 
Ðề: Quyết toán bị vướng

1- Mục 1 của Cún thì anh thuế này yêu cầu không sai đâu vì : Trị giá mua máy cũ = 6 tỷ tương ứng bao nhiêu % giá trị máy mới cùng loại đang lưu hành trên thị trường thì khi công ty tháo dỡ chi tiết máy cũng phải tính giá trị theo tỷ lệ tương ứng của những chi tiết còn sử dụng được, những chi tiết bị hỏng trong quá trình tháo dỡ cũng phải lập biên bản xác định giá trị theo tỷ lệ đã mua để đưa vào chi phí sản xuất.Mặt khác công ty Cún phải xác định được tỷ lệ còn lại của máy thì mới có cơ sở để trả giá với người bán chứ.
2- Khi tiến hành lắp ráp máy móc thiết bị thì Cún phải lập bảng kê các hi tiết máy = 621 , chi phí nhân công = 622 , chi phí SX chung = 627 thì mới có giá thành SX , mà đã là sản xuất sản phẩm thì bắt buộc đơn vị phải có định mức tiêu hao nguyên liệu + nhân công + chi phí SX chung thì mới xác định được chi phí SX trực tiếp chứ Cún?
3- Cún kiểm tra lại qui trình hạch toán khi xuất hàng hoá thương mại để sử dụng cho tiêu dùng nội bộ nhé , xuất hoá đơn GTGT là đúng rồi nhưng thuế VAT đầu ra = 0 thôi.Điều này hình như diễn đàn có thảo luận mới gần đây mà, Cún chịu khó tìm hiểu lại nhé.
3- Chi phí lãi vay chỉ được phép coi là chi phí hợp lý khi doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh nhỏ hơn vốn điều lệ đã đăng ký (cái này Luật thuế TNDN ghi rất rõ rồi , Cún tìm hiểu lại) cơ quan thuế chỉ căn cứ vào giấy chứng nhận đăn ký kinh doanh hiện hành để kiểm tra chi phí chứ không chờ chúng ta thay đổi giấy phép rồi mới làm.
1/Cái chỗ đo đỏ ý: Thứ nhất như cún đã nói: cty kinh doanh cả máy cũ và máy mới. Trong đó 60% là hàgn đã qua sử dụng ( cũ). Còn giá trị máy cũ tương đương với bao nhiều % giá máy mới trên thị trường, xin thưa là chỉ bằng 50% thôi ạ, đấy là theo ước lượgn của những người làm nghề thôi. Mình đã nói là có
bên em làm biên bản đánh giá tình hình và khả năng khắc phục của chúng, sau đó bên em làm biên bản tháo dỡ và phá máy. Sau đó thì những vật liệu thu được thì bên em cho vào TK 152, sau đó qua qúa trình khắc phục sửa chữa để thay thế vào các máy cần, em xuất qua TK 621….. . ( bọn em xác nhận giá của nguyên vật liệu thu về bằng 50% giá tại thời điểm thị trường). Em ghi nhận theo giá thực tế nhưng bên thuế lại nói phải tính theo định mức tiêu hao. Tranh luận mãi mà ko đc………
2/ Cái này em xin VD cụ thể luôn
Có 1 cái sơ đồ nho nhỏ như thế này
A = hàng cũ B= Hàng mới
Trong đó: A có các mã hàng từ A1 đến A500, trong các mặt hàng của A thì lại chi nhỏ theo chủng loại, kích thước, tính năng, nguồn gốc
VD: Trong loại máy tiện: tạm gọi là A1: thì lại chia ra thành, máy tiện Nhật, Mỹ, Nga, Hàn, Trung....... rồi lại chia tiếp ra theo tính năng: Cắt hầu hay ko cắt hầu. Từ đó lại chia tiếp theo kích thước: chống tâm 800mm, 1000mm cho đến 12m...........
VD: Trong 1 lô máy tiện nhập về từ Nhật có khoảng 3000cái, trong 3000cái đó có 100cái bị hư hỏng. Làm biên bản đánh giá, giá trị hư hao, khả năng khắc phục. Rồi sau đó mới làm biên bảo tháo dỡ và phá máy. Và làm biên bản ghi nhận giá trị còn lại.
Vật tư thu hồi là (vd) 10 động cơ 4.5kw, ...............sau quá trình cho công nhận điện sửa chữa thì thay thế chúng là 10 máy tiện Trung Quốc có động cơ công suất thấp. Nếu theo ý của bạn thì cún nghĩ sẽ làm: xác định trị giá 621, chi phí nhân công của 10 để sửa chữa 10cái động cơ, ......nhưng thật sự mình ko hiểu đc định mức tiêu hao sẽ tính như thế nào?????
Vì mình muốn có cách nào làm đơn giản hơn ko? Bởi nếu làm như thế này thì rất oải.........vì trong 6tỷ đó có hàng ngàn mã hàgn hóa được sủa chữa và thay thế.
3/ Nếu hàng hóa mà mình xuất vào phục vụ cho sản xuất, cụ thể là cho bộ phận phân xưởng ( mình có tính khấu hao). nhưng có khi dùng đc 1 tháng, vẫn cái hàng hóa đó, khách hàng đến và muốn mua, làm thương mại mà tất nhiên mình sẽ bán, và xuất hóa đơn cho ngừoi ta. Nếu như bạn nói thì mình xuất HĐ GTGT đầu ra 2 lần cho cùng 1 mặt hàng sao?????
Cái này bạn có thể chỉ rõ hơn cho mình đc không?
4/
Chi phí lãi vay chỉ được phép coi là chi phí hợp lý khi doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh nhỏ hơn vốn điều lệ đã đăng ký (cái này Luật thuế TNDN ghi rất rõ rồi , Cún tìm hiểu lại) cơ quan thuế chỉ căn cứ vào giấy chứng nhận đăn ký kinh doanh hiện hành để kiểm tra chi phí chứ không chờ chúng ta thay đổi giấy phép rồi mới làm.
Bạn có thể giải thích rõ và trích dẫn rõ trong quy định nào ko????? Còn bạn hiểu sai ý mình rùi, vì chi phí lãi vay của mình quá lớn + vốn điều lệ rất cao=> nếu công cả tiền vay và vốn điệu lệ=> thì có thể mình sẽ bị quy vào sao vốn nhiều thế này còn phải di vay làm gì? Mặt khách bên mình có biên bản họp cổ đông thống nhất cho rút 30% vốn mỗi cổ đông 10%.........cái này có làm giấy tờ đầy đủ. (nhưng chưa xong thủ tục đổi đăng ký KD), vậy rất có thể mình sẽ bị gạt bỏ sổ tiền vốn KD 30% đó ko đc tính chi phí lãi vay. Nêu mình ko tình chi phí lãi vay luôn mà treo nó trên TK 142 và phân bổ vào năm sau. Ko biết mình có hiểu sai ko? Tại lười đọc luật quá? Chỉ giáo nhé!
Thank!
 
Ðề: Quyết toán bị vướng

3/ Nếu hàng hóa mà mình xuất vào phục vụ cho sản xuất, cụ thể là cho bộ phận phân xưởng ( mình có tính khấu hao). nhưng có khi dùng đc 1 tháng, vẫn cái hàng hóa đó, khách hàng đến và muốn mua, làm thương mại mà tất nhiên mình sẽ bán, và xuất hóa đơn cho ngừoi ta. Nếu như bạn nói thì mình xuất HĐ GTGT đầu ra 2 lần cho cùng 1 mặt hàng sao?????
Cái này bạn có thể chỉ rõ hơn cho mình đc không?
Xuất phục vụ sản xuất không cần xuất hóa đơn. PXK là ổn
 
Ðề: Quyết toán bị vướng

1/Cái chỗ đo đỏ ý: Thứ nhất như cún đã nói: cty kinh doanh cả máy cũ và máy mới. Trong đó 60% là hàgn đã qua sử dụng ( cũ). Còn giá trị máy cũ tương đương với bao nhiều % giá máy mới trên thị trường, xin thưa là chỉ bằng 50% thôi ạ, đấy là theo ước lượgn của những người làm nghề thôi. Mình đã nói là có
2/ Cái này em xin VD cụ thể luôn
Có 1 cái sơ đồ nho nhỏ như thế này
A = hàng cũ B= Hàng mới
Trong đó: A có các mã hàng từ A1 đến A500, trong các mặt hàng của A thì lại chi nhỏ theo chủng loại, kích thước, tính năng, nguồn gốc
VD: Trong loại máy tiện: tạm gọi là A1: thì lại chia ra thành, máy tiện Nhật, Mỹ, Nga, Hàn, Trung....... rồi lại chia tiếp ra theo tính năng: Cắt hầu hay ko cắt hầu. Từ đó lại chia tiếp theo kích thước: chống tâm 800mm, 1000mm cho đến 12m...........
VD: Trong 1 lô máy tiện nhập về từ Nhật có khoảng 3000cái, trong 3000cái đó có 100cái bị hư hỏng. Làm biên bản đánh giá, giá trị hư hao, khả năng khắc phục. Rồi sau đó mới làm biên bảo tháo dỡ và phá máy. Và làm biên bản ghi nhận giá trị còn lại.
Vật tư thu hồi là (vd) 10 động cơ 4.5kw, ...............sau quá trình cho công nhận điện sửa chữa thì thay thế chúng là 10 máy tiện Trung Quốc có động cơ công suất thấp. Nếu theo ý của bạn thì cún nghĩ sẽ làm: xác định trị giá 621, chi phí nhân công của 10 để sửa chữa 10cái động cơ, ......nhưng thật sự mình ko hiểu đc định mức tiêu hao sẽ tính như thế nào?????
Vì mình muốn có cách nào làm đơn giản hơn ko? Bởi nếu làm như thế này thì rất oải.........vì trong 6tỷ đó có hàng ngàn mã hàgn hóa được sủa chữa và thay thế.
3/ Nếu hàng hóa mà mình xuất vào phục vụ cho sản xuất, cụ thể là cho bộ phận phân xưởng ( mình có tính khấu hao). nhưng có khi dùng đc 1 tháng, vẫn cái hàng hóa đó, khách hàng đến và muốn mua, làm thương mại mà tất nhiên mình sẽ bán, và xuất hóa đơn cho ngừoi ta. Nếu như bạn nói thì mình xuất HĐ GTGT đầu ra 2 lần cho cùng 1 mặt hàng sao?????
Cái này bạn có thể chỉ rõ hơn cho mình đc không?
4/
Bạn có thể giải thích rõ và trích dẫn rõ trong quy định nào ko????? Còn bạn hiểu sai ý mình rùi, vì chi phí lãi vay của mình quá lớn + vốn điều lệ rất cao=> nếu công cả tiền vay và vốn điệu lệ=> thì có thể mình sẽ bị quy vào sao vốn nhiều thế này còn phải di vay làm gì? Mặt khách bên mình có biên bản họp cổ đông thống nhất cho rút 30% vốn mỗi cổ đông 10%.........cái này có làm giấy tờ đầy đủ. (nhưng chưa xong thủ tục đổi đăng ký KD), vậy rất có thể mình sẽ bị gạt bỏ sổ tiền vốn KD 30% đó ko đc tính chi phí lãi vay. Nêu mình ko tình chi phí lãi vay luôn mà treo nó trên TK 142 và phân bổ vào năm sau. Ko biết mình có hiểu sai ko? Tại lười đọc luật quá? Chỉ giáo nhé!
Thank!
1- ...."đấy là theo ước lượgn của những người làm nghề thôi..." ước lượng này không có cở sở hợp pháp vì cơ quan thuế không căn cứ vào đánh giá miệng của thương lái được.Mặt khác , khi công ty Cún mua phải có biên bản định giá có ký xác nhận của bên bán và bên bán muốn ký cho bên Cún thì họ cũng phải căn cứ vào tình hình đã khấu hao của họ và tình trạng thực tế của máy thì cái bên bản đó mới có tính thuyết phục cao , còn chỉ có mình Công ty Cún lập biên bản thì cơ quan thuế có cơ sở để nói mình làm chưa đúng và nếu cần làm căng thẳng yêu cầu Công ty thẩm định giá trung gian thì Cún có chắc chắn là giá của Công ty Cún là chính xác => lập văn bản yêu cầu cơ quan thuế cho cơ quan định giá làm việc để kết luận khách quan và có tính pháp lý.Cái này mình đã làm rồi và cơ quan thuế vẫn chấp nhận biên bản định giá khi mua có hai bên bán - mua cùng ký xác nhận % giá trị thực tế của máy so với nguyên giá của máy đó và khi ph1 dỡ mình sử dụng % đó để nhập giá nguyên liệu rồi xuất kho ráp máy mới.
2-Mục hai của Cún không có cách làm nào khác vì Cún sản xuất sản phẩm dù là ráp máy thì Cún phải lập định mức tiêu hao nguyên liệu - nhân công - chi phí SX chung , dù trong 6 tỷ đó có bao nhiêu chi tiết cũng phải làm thôi.Bên công ty tớ chỉ một loại máy đã có hàng ngàn mã hiệu vật tư rồi vì nó của các nước khác nhau , ký hiệu khác nhau mặc dù tên gọi giống nhau.
3- Bây giờ mình đưa ví dụ này Cún nghĩ sao nhé , công ty mình kinh doanh xe gắn máy hai bánh , mình xuất 1 cái dùng cho anh em kế toán đi thu tiền vậy để đăng ký được thì công ty mình vẫn phải xuất hoá đơn GTGT có thuế = 0 với mục đíc xuất sử dụng làm tài sản để đăng ký biển số , sau khi chạy một thời gian công ty mình bán cho ông A vậy mình có phải xuất hoá đơn GTGT nữa không ? Khi bán lần này mình nhượng bán tài sản Cún nhé.
3- Mình ghi lộn : tiền vay - tiền vốn điều lệ = a >=0 thì chi phí lãi vay của của khoản vay a được xác định là chi phí hợp lý còn trường hợp : tiền vay - tiền vốn điều lệ = a <0 thì chi phí lãi vay của khoản vay a không được xác định là chi phí hợp lý theo khoản l của điều 9 - Luật thuế TNDN.
 
Sửa lần cuối:

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top