Mẹo định khoản nghiệp vụ kế toán xử lý nhanh tình huống

TieuLien345

New Member
Hội viên mới
images_5.jpg
Xin chia sẻ với các bạn mẹo đinh khoản nghiệp vụ kế toán nhanh giúp các bạn xử lý nhanh chóng các tình huống hay gặp phải tự tin làm chủ hoàn toàn công tác kế toán
Trừ những tài khoản đặt biệt, tài khoản lưỡng tính.. Ta có cách định khoản như sau:
- Tài khoản loại 1;2;6;8: Phát sinh tăng ghi bên Nợ, phát sinh giảm ghi bên Có;
- Tài khoản loại: 3;4;5;7: Ngược lại, Ps tăng ghi bên Có, phát sinh giảm ghi bên Nợ.
Chỉ có 3 dòng thôi nhưng nó sẽ giúp ích các bạn rất nhiều trong quá trình học, trước mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, để định khoản được ta chỉ cần xác định xem nghiệp vụ đó liên quan đến tài khoản nào, tài khoản đó thuộc loại nào, phát sinh tăng hay giảm.
Về số dư tài khoản: (trừ một số TK lưỡng tính như TK 131 có thể có số dư cả bên Nợ và bên Có…)
Tài khoản loại 1;2 có số dư bên Nợ;
Tài khoản loại 3;4 có số dư bên Có;
Tài khoản loại 5;6;7;8 không có số dư (đây là tài khoản dùng để kết chuyển xác định kết quả kinh doanh, phát sinh bao nhiêu thì kết chuyển bấy nhiêu dó đó số dư = 0).
Để xác định số dư ta có công thức:

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm.

Nguồn: Internet
 
Xin chia sẻ với các bạn mẹo đinh khoản nghiệp vụ kế toán nhanh giúp các bạn xử lý nhanh chóng các tình huống hay gặp phải tự tin làm chủ hoàn toàn công tác kế toán
Trừ những tài khoản đặt biệt, tài khoản lưỡng tính.. Ta có cách định khoản như sau:
- Tài khoản loại 1;2;6;8: Phát sinh tăng ghi bên Nợ, phát sinh giảm ghi bên Có;
- Tài khoản loại: 3;4;5;7: Ngược lại, Ps tăng ghi bên Có, phát sinh giảm ghi bên Nợ.
Chỉ có 3 dòng thôi nhưng nó sẽ giúp ích các bạn rất nhiều trong quá trình học, trước mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, để định khoản được ta chỉ cần xác định xem nghiệp vụ đó liên quan đến tài khoản nào, tài khoản đó thuộc loại nào, phát sinh tăng hay giảm.
Về số dư tài khoản: (trừ một số TK lưỡng tính như TK 131 có thể có số dư cả bên Nợ và bên Có…)
Tài khoản loại 1;2 có số dư bên Nợ;
Tài khoản loại 3;4 có số dư bên Có;

Tài khoản loại 5;6;7;8 không có số dư (đây là tài khoản dùng để kết chuyển xác định kết quả kinh doanh, phát sinh bao nhiêu thì kết chuyển bấy nhiêu dó đó số dư = 0).
Để xác định số dư ta có công thức:

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm.

Nguồn: Internet
214 - Khấu hao thì số dư ghi bên nào ???
 
214 - Khấu hao thì số dư ghi bên nào ???
Trích đoạn QĐ 15/2006
TK 214: Hao mòn tài sản cố định có tiểu khoản 2141, 2142, 2143 và 2147
PS Nợ: giá trị hao mòn TSCD, BDS đầu tư giảm do TSCD đầu tư, thanh lý, nhượng bán, điều động, góp vốn liên doanh
PS Có: giá trị hao mòn TSCD, BDS đầu tư tăng do trích khấu hao
Dư Có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCD, BDS đầu tư hiện có ở đơn vị

Trường hợp cuối năm tài chính DN xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ, nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán.

PS Nợ 214x do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐ mà mức khấu hao giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao giảm ghi
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp)
Có các TK: 623, 627, 641, 642 (số chênh lệch khấu hao giảm)

Kết luận: TK 214 số dư bên Có
 
Trích đoạn QĐ 15/2006
TK 214: Hao mòn tài sản cố định có tiểu khoản 2141, 2142, 2143 và 2147
PS Nợ: giá trị hao mòn TSCD, BDS đầu tư giảm do TSCD đầu tư, thanh lý, nhượng bán, điều động, góp vốn liên doanh
PS Có: giá trị hao mòn TSCD, BDS đầu tư tăng do trích khấu hao
Dư Có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCD, BDS đầu tư hiện có ở đơn vị

Trường hợp cuối năm tài chính DN xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ, nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán.

PS Nợ 214x do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐ mà mức khấu hao giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao giảm ghi
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp)
Có các TK: 623, 627, 641, 642 (số chênh lệch khấu hao giảm)

Kết luận: TK 214 số dư bên Có
Xin chia sẻ với các bạn mẹo đinh khoản nghiệp vụ kế toán nhanh giúp các bạn xử lý nhanh chóng các tình huống hay gặp phải tự tin làm chủ hoàn toàn công tác kế toán
Trừ những tài khoản đặt biệt, tài khoản lưỡng tính.. Ta có cách định khoản như sau:
- Tài khoản loại 1;2;6;8: Phát sinh tăng ghi bên Nợ, phát sinh giảm ghi bên Có;
- Tài khoản loại: 3;4;5;7: Ngược lại, Ps tăng ghi bên Có, phát sinh giảm ghi bên Nợ.
Chỉ có 3 dòng thôi nhưng nó sẽ giúp ích các bạn rất nhiều trong quá trình học, trước mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, để định khoản được ta chỉ cần xác định xem nghiệp vụ đó liên quan đến tài khoản nào, tài khoản đó thuộc loại nào, phát sinh tăng hay giảm.
Về số dư tài khoản: (trừ một số TK lưỡng tính như TK 131 có thể có số dư cả bên Nợ và bên Có…)
Tài khoản loại 1;2 có số dư bên Nợ;
Tài khoản loại 3;4 có số dư bên Có;
Tài khoản loại 5;6;7;8 không có số dư (đây là tài khoản dùng để kết chuyển xác định kết quả kinh doanh, phát sinh bao nhiêu thì kết chuyển bấy nhiêu dó đó số dư = 0).
Để xác định số dư ta có công thức:

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm.

Nguồn: Internet
Thế là bên CÓ chứ có phải bên nợ đâu
 
Anh ma ơi. Em ấy nhầm tí đấy mà. Nhiều khi nguồn internet không phải cái nào cũng chuẩn. :D
Đùa thôi :v
Khi lên Cân đối kế toán 214 , ghi âm , nhóm Nợ , do bản chất của nó là ghi giảm giá trị TSCĐ theo thời gian sử dụng :3
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top