Bài 5.2:
Phòng đào tạo của một trường đại học có liên kết đào tạo với 2 tỉnh A và B. Các số liệu trong năm N như sau:
Tỉnh A:
- Học viên: 60 học viên
- Học phí: 10.000.000 đồng/ học viên
- Biến phí: 4.000.000 đồng/ học viên
- Định phí có thể kiểm soát: 100.000.000 đồng
- Định phí không thể kiểm soát: 50.000.000 đồng
Tỉnh B:
- Số học viên: 80 học viên
- Học phí: 10.000.000 đồng/ học viên
- Biến phí: 5.000.000 đồng/ học viên
- Định phí có thể kiểm soát: 120.000.000 đồng
- Định phí không thể kiểm soát: 60.000.000 đồng
Ngoài ra, định phí chung của phòng đào tạo trên là 200.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo bộ phận cho phòng đào tạo. Cho biết hoạt động đào tạo của tỉnh nào đang được quản lý tốt hơn?
2. Bộ phận đào tạo dự định năm kế tiếp nếu tăng chi phí quảng cáo thêm 40.000.000 đồng tại tỉnh A thì nguồn thu học phí tại tỉnh A tăng thêm 210.000.000 đồng (do tăng số lượng học viên). Nếu tăng chi phí quảng cáo thêm 80.000.000 đồng tại tỉnh B thì nguồn thu học phí tỉnh B tăng thêm 300.000.000 đồng (do tăng số lượng học viên). Do nguồn lực con người bị hạn chế, nên chỉ có thể tập trung làm quảng cáo tại một tỉnh, bộ phận đào tạo nên chọn đầu tư quảng cáo vào tỉnh nào? Tại sao?
=> Số dư bộ phận tỉnh B lớn hơn tạo ra phần thặng dư thu nhập nhiều hơn nên tỉnh B quản lý tốt hơn.
2.
=> Bộ phận đào tạo nên chọn đầu tư quảng cáo vào tỉnh A vì phần thu nhập tăng nhiều hơn
Bài 5.4:
Một công viên công cộng được dự kiến xây dựng với các hạng mục công trình:
- Đường đi: 3km, 3.000.000 đồng/m.
- Cây xanh: 500 cây, 6.000.000 đồng/cây.
Dự kiến, sẽ có khoảng 10.000 lượt người đi công viên mỗi tháng. Kết quả phỏng vấn 100 người dân về công viên như sau:
- 10 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 60.000 đồng để được vào công viên này.
- 20 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 40.000 đồng để được vào công viên này.
- 30 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 30.000 đồng để được vào công viên này.
- 40 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 20.000 đồng để được vào công viên này.
Thực tế, công viên đã được xây dựng với chi phí như sau:
- Đường đi: 3km, 3.500.000 đồng/m.
- Cây xanh: 500 cây, 5.500.000 đồng/cây.
Trong năm vừa qua, đã có 140.000 lượt người đi công viên này.
Yêu cầu :
1. Cho biết theo dự kiến và theo thực tế, công viên tiết kiệm cho người dân bao nhiêu tiền trong 1 năm.
Đơn vị tính: ngàn đồng
Phòng đào tạo của một trường đại học có liên kết đào tạo với 2 tỉnh A và B. Các số liệu trong năm N như sau:
Tỉnh A:
- Học viên: 60 học viên
- Học phí: 10.000.000 đồng/ học viên
- Biến phí: 4.000.000 đồng/ học viên
- Định phí có thể kiểm soát: 100.000.000 đồng
- Định phí không thể kiểm soát: 50.000.000 đồng
Tỉnh B:
- Số học viên: 80 học viên
- Học phí: 10.000.000 đồng/ học viên
- Biến phí: 5.000.000 đồng/ học viên
- Định phí có thể kiểm soát: 120.000.000 đồng
- Định phí không thể kiểm soát: 60.000.000 đồng
Ngoài ra, định phí chung của phòng đào tạo trên là 200.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo bộ phận cho phòng đào tạo. Cho biết hoạt động đào tạo của tỉnh nào đang được quản lý tốt hơn?
2. Bộ phận đào tạo dự định năm kế tiếp nếu tăng chi phí quảng cáo thêm 40.000.000 đồng tại tỉnh A thì nguồn thu học phí tại tỉnh A tăng thêm 210.000.000 đồng (do tăng số lượng học viên). Nếu tăng chi phí quảng cáo thêm 80.000.000 đồng tại tỉnh B thì nguồn thu học phí tỉnh B tăng thêm 300.000.000 đồng (do tăng số lượng học viên). Do nguồn lực con người bị hạn chế, nên chỉ có thể tập trung làm quảng cáo tại một tỉnh, bộ phận đào tạo nên chọn đầu tư quảng cáo vào tỉnh nào? Tại sao?
BÀI GIẢI
1. Tỉnh A | Tỉnh B | |
Doanh thu | 600.000 | 800.000 |
Biến phí | 240.000 | 400.000 |
Số dư đảm phí | 360.000 | 400.000 |
ĐPBP có thể KS được | 100.000 | 120.000 |
SDBP có thể KS được | 260.000 | 280.000 |
ĐPBP không thể KS được | 50.000 | 60.000 |
Số dư bộ phận | 210.000 | 220.000 |
Định phí chung | 200.000 | 200.000 |
Thặng dư (thâm hụt) | 10.000 | 20.000 |
=> Số dư bộ phận tỉnh B lớn hơn tạo ra phần thặng dư thu nhập nhiều hơn nên tỉnh B quản lý tốt hơn.
2.
Tỉnh A | Tỉnh B | ||
Số dư đảm phí tăng | Thu tăng x tỷ lệ SDĐP | 126.000 | 150.000 |
Định phí tăng | 40.000 | 80.000 | |
Thu nhập tăng | 86.000 | 70.000 |
=> Bộ phận đào tạo nên chọn đầu tư quảng cáo vào tỉnh A vì phần thu nhập tăng nhiều hơn
Bài 5.4:
Một công viên công cộng được dự kiến xây dựng với các hạng mục công trình:
- Đường đi: 3km, 3.000.000 đồng/m.
- Cây xanh: 500 cây, 6.000.000 đồng/cây.
Dự kiến, sẽ có khoảng 10.000 lượt người đi công viên mỗi tháng. Kết quả phỏng vấn 100 người dân về công viên như sau:
- 10 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 60.000 đồng để được vào công viên này.
- 20 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 40.000 đồng để được vào công viên này.
- 30 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 30.000 đồng để được vào công viên này.
- 40 người cho rằng họ sẵn sàng bỏ ra 20.000 đồng để được vào công viên này.
Thực tế, công viên đã được xây dựng với chi phí như sau:
- Đường đi: 3km, 3.500.000 đồng/m.
- Cây xanh: 500 cây, 5.500.000 đồng/cây.
Trong năm vừa qua, đã có 140.000 lượt người đi công viên này.
Yêu cầu :
1. Cho biết theo dự kiến và theo thực tế, công viên tiết kiệm cho người dân bao nhiêu tiền trong 1 năm.
60.000 đồng | 40.000 đồng | 30.000 đồng | 20.000 đồng | Tổng cộng | |
Số người dự kiến đi công viên | 12.000 | 24.000 | 36.000 | 48.000 | 120.000 |
Số người thực tế đi công viên | 14.000 | 28.000 | 42.000 | 56.000 | 140.000 |
Đơn vị tính: ngàn đồng
Dự kiến | Thực tế | Chênh lệch | % Thay đổi so với dự kiến | |
Đường đi | 9.000.000.000 | 10.500.000.000 | 1.500.000.000 | 17% |
Cây xanh | 3.000.000.000 | 2.750.000.000 | (250.000.000) | -8% |
Tổng thu | 12.000.000.000 | 13.250.000.000 | 1.250.000.000 | 10% |
Tổng chi | 3.720.000.000 | 4.340.000.000 | 620.000.000 | 17% |
Chênh lệch thu - chi | (8.280.000.000) | (8.910.000.000) | 630.000.000 | 8% |