Ngành Thực phẩm và Đồ uống (F&B) đã sớm tích hợp công nghệ IoT. Các doanh nghiệp trong ngành F&B chịu nhiều áp lực khi phải liên tục cập nhật các xu hướng và đầu tư vào công nghệ tiên tiến. Đối với những doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng, quá trình chuyển đổi công nghệ là một nhiệm vụ quá sức. Nếu bạn là một doanh nghiệp trong ngành F&B và chưa biết phải bắt đầu ứng dụng công nghệ IoT từ đâu thì hãy đọc kỹ nội dung được chia sẻ dưới đây trong bài viết.
Khả năng giám sát tình trạng đất, sự phát triển của cây trồng, và thậm chí sự hiện diện của côn trùng hoặc nấm gây hại cho phép người dùng quyết định thời gian và các địa điểm cần sự chăm sóc đặc biệt. Ngoài ra, khả năng theo dõi trực tiếp tình hình gia súc cho biết các thông tin về trọng lượng, sức khỏe và năng suất của cả đàn. Người dùng còn có thể thiết lập bộ hẹn giờ và cảm biến để tự động cho ăn, kiểm soát chế độ ăn, chu kỳ cho ăn của cả đàn và hỗ trợ trong quá trình nhân giống.
Các thiết bị nông nghiệp đã và đang tiếp tục mang lại lợi thế rất lớn cho nông dân, đặc biệt là khi được tích hợp các công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả. Ví dụ như: Sử dụng GPS để theo dõi, hỗ trợ trồng cây thẳng hàng trong trang trại hoặc hỗ trợ tối ưu hóa vị trí lắp đặt thiết bị tưới tiêu.
Với công nghệ bảo trì thông minh, nông dân có thể theo dõi hiệu suất máy móc và phát hiện các dấu hiệu sớm của các thiết bị cần bảo dưỡng, giúp tiết kiệm phần lớn vốn đầu tư. Ví dụ như người dùng có thể điều khiển và quan sát từ xa thông qua thiết bị bay không người lái, đặc biệt là để theo dõi khu vực trồng trọt hoặc tình hình xây dựng. Tích hợp cảm biến thông minh vào máy móc nông nghiệp cho phép kiểm soát mọi lúc mọi nơi, đồng thời kéo dài vòng đời của máy móc, thiết bị.
Tuy nhiên, các insight thu được không hoàn toàn có ích nếu chúng chưa được tích hợp vào một hệ thống phân tích và cho ra các dự báo để tìm ra hướng phát triển trong tương lai. Các đánh giá chính xác dựa trên dữ liệu thu được giúp người dùng tận dụng những cơ hội sẵn có và tối đa hóa hiệu suất tổng thể. Khi mọi thành phần của hệ thống hoạt động hiệu quả, người dùng có thể nhận được các dự đoán, báo lỗi sớm và ngăn chặn hiệu quả nhất.
Triển khai công nghệ thông minh để cải thiện việc hiển thị thông tin sản phẩm đã tồn tại từ khi mã QR xuất hiện. Các thao tác như theo dõi lịch sử sản phẩm, thành phần, tư vấn lịch sử của sản phẩm và hướng dẫn xử lý an toàn, v.v. có thể được truy vấn dễ dàng bằng cách quét mã QR.
Điều này giúp hiện thực hóa tương lai, nơi mà người tiêu dùng có thể truy cập đầy đủ thông tin của sản phẩm như nguồn gốc nguyên liệu, các thành phần được sử dụng và toàn bộ các thông tin bổ sung khác, những thông tin không thể ghi chi tiết trên nhãn dán của sản phẩm.
Mặt khác, Quy định về hiện đại hóa an toàn vệ sinh thực phẩm FSMA (food safety modernisation act) của Hoa Kỳ là quy trình lập kế hoạch để ngăn các vấn đề tiềm ẩn về chất lượng và sự an toàn của sản phẩm. IoT cung cấp các dữ liệu đã được phân tích và các insight giúp phát hiện các vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng có tác dụng. Khả năng lập kế hoạch cho các bước cần thực hiện là điều kiện tiên quyết cho các nhà sản xuất, bởi khi đó họ có thể biết chính xác những sản phẩm có nguy cơ gây ra sự cố và cách ly chúng - đồng thời phân phối các sản phẩm còn lại một cách tự tin hơn.
Những lợi ích của IoT về phía nhà máy sản xuất, nơi các thông tin thu được có giá trị cao - như chất lượng sản phẩm và tình trạng sản xuất hàng hóa. Các cảm biến và phân tích sâu giúp tăng cường khả năng kết nối giữa con người và máy móc. Kết quả là, doanh nghiệp có thể thu được các dự đoán quan trọng, thúc đẩy cải tiến về chất lượng, tăng hiệu quả và đẩy nhanh thời gian tiếp thị các dịch vụ mới.
Trình độ nhân lực cũng có thể được cải tiến với công nghệ IoT. Bởi hiệu năng của nhân viên là chìa khóa tạo nên năng suất làm việc. Các thiết bị đeo tích hợp công nghệ cao đã được triển khai tại các nhà máy sản xuất. Ví dụ, các công nhân bảo trì được cung cấp kính mắt công nghệ cao để không chỉ bảo vệ họ mà còn hỗ trợ cách thức sửa chữa / bảo trì các thiết bị.
Để ứng dụng triệt để IoT trong ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống, các doanh nghiệp nên mở rộng mạng lưới kết nối các quy trình từ nông trại đến nhà máy sản xuất, từ máy móc đến lực lượng lao động. Không thể phủ nhận những lợi ích nhận được từ IoT như nâng cao chất lượng sản phẩm và sự tuân thủ dẫn đến phát huy tiềm năng hoàn toàn từ nông trại đến tay người tiêu dùng.
Quản lý Nguyên vật liệu, hàng hóa từ các trang trại
Cải thiện năng suất là ưu tiên hàng đầu đối với ngành nông nghiệp khi áp lực chi phí bắt đầu tăng, cạnh tranh nhiều hơn và thuế quan trở nên phức tạp hơn. Bắt đầu từ các trang trại, nông dân đang sử dụng cảm biến để theo dõi độ ẩm của đất, từ đó có các phản ứng thích hợp. Cảm biến còn cho phép nông dân tối ưu hóa thủy canh - như chuyển đổi giữa các địa điểm lắp đặt hoặc tắt nguồn nếu cần. Tất cả đều được tự động hóa với mục đích tối đa hóa năng suất cây trồng trên mỗi diện tích nông trại.Khả năng giám sát tình trạng đất, sự phát triển của cây trồng, và thậm chí sự hiện diện của côn trùng hoặc nấm gây hại cho phép người dùng quyết định thời gian và các địa điểm cần sự chăm sóc đặc biệt. Ngoài ra, khả năng theo dõi trực tiếp tình hình gia súc cho biết các thông tin về trọng lượng, sức khỏe và năng suất của cả đàn. Người dùng còn có thể thiết lập bộ hẹn giờ và cảm biến để tự động cho ăn, kiểm soát chế độ ăn, chu kỳ cho ăn của cả đàn và hỗ trợ trong quá trình nhân giống.
Các thiết bị nông nghiệp đã và đang tiếp tục mang lại lợi thế rất lớn cho nông dân, đặc biệt là khi được tích hợp các công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả. Ví dụ như: Sử dụng GPS để theo dõi, hỗ trợ trồng cây thẳng hàng trong trang trại hoặc hỗ trợ tối ưu hóa vị trí lắp đặt thiết bị tưới tiêu.
Với công nghệ bảo trì thông minh, nông dân có thể theo dõi hiệu suất máy móc và phát hiện các dấu hiệu sớm của các thiết bị cần bảo dưỡng, giúp tiết kiệm phần lớn vốn đầu tư. Ví dụ như người dùng có thể điều khiển và quan sát từ xa thông qua thiết bị bay không người lái, đặc biệt là để theo dõi khu vực trồng trọt hoặc tình hình xây dựng. Tích hợp cảm biến thông minh vào máy móc nông nghiệp cho phép kiểm soát mọi lúc mọi nơi, đồng thời kéo dài vòng đời của máy móc, thiết bị.
Tuy nhiên, các insight thu được không hoàn toàn có ích nếu chúng chưa được tích hợp vào một hệ thống phân tích và cho ra các dự báo để tìm ra hướng phát triển trong tương lai. Các đánh giá chính xác dựa trên dữ liệu thu được giúp người dùng tận dụng những cơ hội sẵn có và tối đa hóa hiệu suất tổng thể. Khi mọi thành phần của hệ thống hoạt động hiệu quả, người dùng có thể nhận được các dự đoán, báo lỗi sớm và ngăn chặn hiệu quả nhất.
Quản lý Quá trình chuyển hóa đến tay khách hàng
Từ góc độ người tiêu dùng, ứng dụng IoT cho phép họ truy cập thông tin chi tiết của hàng nghìn các sản phẩm khác nhau. SmartLabel - một phát minh của Hiệp Hội Grocery Manufacturers (GMA) là một ví dụ về việc áp dụng công nghệ cảm biến và những ích lợi công nghệ này mang đến. Dữ liệu từ mọi nguồn được thu thập, phân tích và truyền đi để cung cấp tất cả các thông tin cần thiết cho người tiêu dùng.Triển khai công nghệ thông minh để cải thiện việc hiển thị thông tin sản phẩm đã tồn tại từ khi mã QR xuất hiện. Các thao tác như theo dõi lịch sử sản phẩm, thành phần, tư vấn lịch sử của sản phẩm và hướng dẫn xử lý an toàn, v.v. có thể được truy vấn dễ dàng bằng cách quét mã QR.
Điều này giúp hiện thực hóa tương lai, nơi mà người tiêu dùng có thể truy cập đầy đủ thông tin của sản phẩm như nguồn gốc nguyên liệu, các thành phần được sử dụng và toàn bộ các thông tin bổ sung khác, những thông tin không thể ghi chi tiết trên nhãn dán của sản phẩm.
Mặt khác, Quy định về hiện đại hóa an toàn vệ sinh thực phẩm FSMA (food safety modernisation act) của Hoa Kỳ là quy trình lập kế hoạch để ngăn các vấn đề tiềm ẩn về chất lượng và sự an toàn của sản phẩm. IoT cung cấp các dữ liệu đã được phân tích và các insight giúp phát hiện các vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng có tác dụng. Khả năng lập kế hoạch cho các bước cần thực hiện là điều kiện tiên quyết cho các nhà sản xuất, bởi khi đó họ có thể biết chính xác những sản phẩm có nguy cơ gây ra sự cố và cách ly chúng - đồng thời phân phối các sản phẩm còn lại một cách tự tin hơn.
Những lợi ích của IoT về phía nhà máy sản xuất, nơi các thông tin thu được có giá trị cao - như chất lượng sản phẩm và tình trạng sản xuất hàng hóa. Các cảm biến và phân tích sâu giúp tăng cường khả năng kết nối giữa con người và máy móc. Kết quả là, doanh nghiệp có thể thu được các dự đoán quan trọng, thúc đẩy cải tiến về chất lượng, tăng hiệu quả và đẩy nhanh thời gian tiếp thị các dịch vụ mới.
Trình độ nhân lực cũng có thể được cải tiến với công nghệ IoT. Bởi hiệu năng của nhân viên là chìa khóa tạo nên năng suất làm việc. Các thiết bị đeo tích hợp công nghệ cao đã được triển khai tại các nhà máy sản xuất. Ví dụ, các công nhân bảo trì được cung cấp kính mắt công nghệ cao để không chỉ bảo vệ họ mà còn hỗ trợ cách thức sửa chữa / bảo trì các thiết bị.
Để ứng dụng triệt để IoT trong ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống, các doanh nghiệp nên mở rộng mạng lưới kết nối các quy trình từ nông trại đến nhà máy sản xuất, từ máy móc đến lực lượng lao động. Không thể phủ nhận những lợi ích nhận được từ IoT như nâng cao chất lượng sản phẩm và sự tuân thủ dẫn đến phát huy tiềm năng hoàn toàn từ nông trại đến tay người tiêu dùng.