hàng nhập tạm

tuongvi_lc

Member
Hội viên mới
các anh chị júp em với: đối với hàng hóa công ty nhập ( mượn ) của công ty khác tức là khi bán nhưng ở công ty mình hết hàng nên sang công ty khác nhập về để bán (bên công ty cho mượn k cho giá nhâp). khi công ty mình có hàng về thì sẽ trả lại mặt hàng đó .trong trường hợp như vậy mình sẽ hạch toán như thế nào ah?nên cho vào TK 1388 hay 131?và khi nhập vào có thể coi như nhập mua?khi trả lại có thể coi như xuất bán k ah?
 
Ðề: hàng nhập tạm

các anh chị júp em với: đối với hàng hóa công ty nhập ( mượn ) của công ty khác tức là khi bán nhưng ở công ty mình hết hàng nên sang công ty khác nhập về để bán (bên công ty cho mượn k cho giá nhâp). khi công ty mình có hàng về thì sẽ trả lại mặt hàng đó .trong trường hợp như vậy mình sẽ hạch toán như thế nào ah?nên cho vào TK 1388 hay 131?và khi nhập vào có thể coi như nhập mua?khi trả lại có thể coi như xuất bán k ah?

Lấy giá tạm nhập và cho xuất hiện Tk 338
Định khỏan
Nợ 156
Có 338
Khi xuất trả
Nợ 338
Có 156

Nếu dùng TK 131 coi như nhập mua và xuất bán thì phải có hóa đơn giá cả cụ thể. Trường hợp này coi như mua bán đơn thuần
 
Ðề: hàng nhập tạm

các anh chị júp em với: đối với hàng hóa công ty nhập ( mượn ) của công ty khác tức là khi bán nhưng ở công ty mình hết hàng nên sang công ty khác nhập về để bán (bên công ty cho mượn k cho giá nhâp). khi công ty mình có hàng về thì sẽ trả lại mặt hàng đó .trong trường hợp như vậy mình sẽ hạch toán như thế nào ah?nên cho vào TK 1388 hay 131?và khi nhập vào có thể coi như nhập mua?khi trả lại có thể coi như xuất bán k ah?

Với tư cách mượn hàng DÙNG TK 338 hạch toán- KHÔNG DÙNG 138 hay 131 như bạn nói!
 
Sửa lần cuối:
Ðề: hàng nhập tạm

các anh chị júp em với: đối với hàng hóa công ty nhập ( mượn ) của công ty khác tức là khi bán nhưng ở công ty mình hết hàng nên sang công ty khác nhập về để bán (bên công ty cho mượn k cho giá nhâp). khi công ty mình có hàng về thì sẽ trả lại mặt hàng đó .trong trường hợp như vậy mình sẽ hạch toán như thế nào ah?nên cho vào TK 1388 hay 131?và khi nhập vào có thể coi như nhập mua?khi trả lại có thể coi như xuất bán k ah?

Nếu trong trường hợp công ty mình k trả lại hàng đã nhập (mượn) mà trả lại bằng tiền thì vẫn dùng tài khoản 338 ah?
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu trong trường hợp công ty mình xuất tạm cho công ty khác nhập theo kiểu đó mà k biết công ty nhập sẽ trả lại bằng tiền hay bằng hàng thì sẽ hạch toán thế nào ah?
 
Sửa lần cuối:
Ðề: hàng nhập tạm

Mượn thì hạch toán 3388, cho mượn thì hạch toán 1388.
Giá nhập hàng mượn bạn có thể lấy bằng giá hàng bạn mua không có thuế.
 
Ðề: hàng nhập tạm

Theo nguyên tắc thì phải nhập hàng vào theo giá trị tạm tính để khi xuất hàng ra thì trong kho không bị âm . Tốt nhất mình nên nhập theo giá của hàng nhập gần nhất hạch toán : Nợ TK 156/ Có TK 3388 . Khi hàng về có cả hóa đơn mình nhập vào và xuất hàng trả hạch toán Nợ TK 3388/Có TK 156. Chúc bạn thành công . Bye
 
Ðề: hàng nhập tạm

Nếu trong trường hợp công ty mình k trả lại hàng đã nhập (mượn) mà trả lại bằng tiền thì vẫn dùng tài khoản 338 ah?
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu trong trường hợp công ty mình xuất tạm cho công ty khác nhập theo kiểu đó mà k biết công ty nhập sẽ trả lại bằng tiền hay bằng hàng thì sẽ hạch toán thế nào ah?

+ Ý 1 bạn hỏi mình giải đáp như sau:
- Khi nhập kho hàng mượn
Nợ TK 156
Có TK 338
- Khi không trả lại hàng mà trả lại bằng tiền
Nợ TK 338
Có TK 111,112
Bạn chú ý để hạch toán được như trên thì bạn phải làm thủ tục nhập hàng và làm các thủ tục khác theo thông tư 32/2007/TT-BTC quy định về lập HĐ GTGT.

Nếu bạn muốn nhập hàng luôn không trả lại mà trả bằng tiền thì trường hợp trên chuyển thành bạn mua hàng của người cho mượn. Và bạn hạch toán như trường hợp mua hàng hóa thông thường chỉ có điều thay vì bạn hạch toán nợ TK 331 trong bút toán
Nợ TK 331
Có TK 111,112
thì thay thế bằng TK 338.

+ Ý thứ 2 bạn hỏi: Nếu trường hợp cty bạn xuất cho DN khác mượn thì bạn phải hạch toán:
Nợ TK 138
Có TK 156
Nhưng khi bạn xuất cho mượn thì bạn phải xuất phiếu XK kiêm vận chuyển nội bộ để làm chứng từ đi đường.
Khi DN kia không trả lại hàng mà trả lại tiền cho bạn thì căn cứ điểm 5.6 mục IV. Hóa đơn chứng từ mua bán hàng hóa, dịch vụ:
Bạn phải lập HĐ GTGT cho số hàng mượn trên và phản ánh giá vốn DT va nộp thuế GTGT bình thường.

Thân chào bạn!
 
Ðề: hàng nhập tạm

các anh chị júp em với: đối với hàng hóa công ty nhập ( mượn ) của công ty khác tức là khi bán nhưng ở công ty mình hết hàng nên sang công ty khác nhập về để bán (bên công ty cho mượn k cho giá nhâp). khi công ty mình có hàng về thì sẽ trả lại mặt hàng đó .trong trường hợp như vậy mình sẽ hạch toán như thế nào ah?nên cho vào TK 1388 hay 131?và khi nhập vào có thể coi như nhập mua?khi trả lại có thể coi như xuất bán k ah?

Nếu công ty mình là công ty xuất hàng cho công ty khác nhập tạm thi sẽ thế nào ah?đối với cả trường hợp công ty đó trả lại bằng hàng và bằng tiền
 
Ðề: hàng nhập tạm

Nếu công ty mình là công ty xuất hàng cho công ty khác nhập tạm thi sẽ thế nào ah?đối với cả trường hợp công ty đó trả lại bằng hàng và bằng tiền

Bạn xem lại ý thứ 2 bài #8 của Dragon489 nhé
 
Ðề: hàng nhập tạm

+ Ý 1 bạn hỏi mình giải đáp như sau:
- Khi nhập kho hàng mượn
Nợ TK 156
Có TK 338
- Khi không trả lại hàng mà trả lại bằng tiền
Nợ TK 338
Có TK 111,112
Bạn chú ý để hạch toán được như trên thì bạn phải làm thủ tục nhập hàng và làm các thủ tục khác theo thông tư 32/2007/TT-BTC quy định về lập HĐ GTGT.

Nếu bạn muốn nhập hàng luôn không trả lại mà trả bằng tiền thì trường hợp trên chuyển thành bạn mua hàng của người cho mượn. Và bạn hạch toán như trường hợp mua hàng hóa thông thường chỉ có điều thay vì bạn hạch toán nợ TK 331 trong bút toán
Nợ TK 331
Có TK 111,112
thì thay thế bằng TK 338.

+ Ý thứ 2 bạn hỏi: Nếu trường hợp cty bạn xuất cho DN khác mượn thì bạn phải hạch toán:
Nợ TK 138
Có TK 156
Nhưng khi bạn xuất cho mượn thì bạn phải xuất phiếu XK kiêm vận chuyển nội bộ để làm chứng từ đi đường.
Khi DN kia không trả lại hàng mà trả lại tiền cho bạn thì căn cứ điểm 5.6 mục IV. Hóa đơn chứng từ mua bán hàng hóa, dịch vụ:
Bạn phải lập HĐ GTGT cho số hàng mượn trên và phản ánh giá vốn DT va nộp thuế GTGT bình thường.

Thân chào bạn!

Bổ sung ý thứ 1 của anh Rồng: khi bên bạn trả bằng tiền thì bạn phải yêu cầu bên cho mượn xuất hóa đơn bán hàng cho bạn và hạch toán thuế GTGT đầu vào:
N338, 133/C111,112
 
Ðề: hàng nhập tạm

anh chị nào dùng phần mềm ACSOFT cho em hỏi chút nha?vẫn trong trường hợp như vậy thì thao tác trên phần mềm sẽ thực hiện trên phần nhập hàng mua nội địa và xuất bán hàng hay trên phần nhập khác và xuất khác ah?hay coi như hàng trả lại? Giúp em nha !
 
Ðề: hàng nhập tạm

Hồi ở bên kia đã thảo luận về vấn đề này , nay có bác hỏi em xin trả lời :

Mượn hàng
(chỉ mượn về khối lượng, không mượn về giá trị):
Định khoản : Nợ 152/Có 338
Trên biên bản mượn chỉ ghi số lượng => kế toán có thể tạm định khoản bằng đúng giá xuất (giá vốn) của mình tại thời điểm mượn, hoặc bằng giá trị do hai kế toán hai công ty xác định với nhau để có thể khớp đối chiếu công nợ với nhau.

Trả hàng :
Nợ 338/Có 152
Nguyên tắc : vì có liên quan tới 152 nên phải ghi đúng giá xuất của mình.

Có các trường hợp sau:

- Giá xuất 152 (phương pháp hàng tồn kho phải nhất quán trong kỳ kế toán) bằng đúng công nợ 338 (trường hợp này cá biệt) nên không phải điều chỉnh gì hạch toán như bình thường => 338 triệt tiêu bằng 0. Vấn đề được giải quyết.

- Giá xuât 152 không bằng công nợ 338 =>

+ Giá xuất 152 cao hơn 338 => 338 dư Có mà mình lại không phải trả => hạch toán vào thu nhập khác. Trường hợp này công ty cũng không bị thiệt tý nào, bởi thu nhập khác này chính là khoản chênh lệch do giá vốn gây nên. Lợi ở chỗ này thì mất chỗ khác.

+ Giá xuất 152 nhỏ hơn 338 => 338 dư nợ mà mình cũng không đòi được người ta => hạch toán vào chi phí khác. Trường hợp này công ty cũng không bị thiệt tý nào, thiệt ở chỗ này thì lợi ở chỗ khác.

Xét trên một kỳ kế toán để kết chuyển xác định lợi nhuận thì có thể công ty được lợi hoặc thiệt nhưng cái thiệt hại khi công ty có lợi và lợi khi công ty bị thiệt hại vẫn nằm trong kho, chưa kết chuyển. Vậy suy ra nhiều kỳ thì chả có lợi và chả có hại gì.

Ưu điểm của phương pháp trên:
Hình thức mượn hàng không phải là một hình thức chính tắc trong kinh doanh. Nên khi ta hạch toán vào chi phí hoặc thu nhập khác có thể thấy rõ được sự biến động trong kinh doanh.

Lưu ý thêm : vẫn có thể khi trả hàng trong các trường hợp cao hơn và thấp hơn thì với mục tiêu là triệt tiêu 338 ta vẫn có thể hạch toán vào :
- Nợ 152/Có 338 trường hợp 338 dư nợ (số lượng bằng 0).
- Nợ 338/Có 152 trường hợp 338 dư có (số lượng bằng 0).
 
Ðề: hàng nhập tạm

Tớ cũng nhớ hồi ở bên kia cậu tranh luận và đưa ra ví dụ trong trường hợp này là giá trị của cơm và phở nữa cơ mà.
Tớ thấy ví dụ cụ thể đó dễ hiểu hơn đấy :hysterical:
Có các trường hợp sau:
- Giá xuất 152 (phương pháp hàng tồn kho phải nhất quán trong kỳ kế toán) bằng đúng công nợ 338 (trường hợp này cá biệt) nên không phải điều chỉnh gì hạch toán như bình thường => 338 triệt tiêu bằng 0. Vấn đề được giải quyết.
Góp thêm ý vào câu này của cậu. Đây không phải là trường hợp cá biệt mà phải gọi là linh động.
Nếu không linh động thì chắc chắn với sự thay đổi trên thị trường thì không thể nào xảy ra trường hợp giá xuất trả bằng đúng giá vốn được.
Chính vì vậy mấy có câu này
Lưu ý thêm : vẫn có thể khi trả hàng trong các trường hợp cao hơn và thấp hơn thì với mục tiêu là triệt tiêu 338 ta vẫn có thể hạch toán vào :
- Nợ 152/Có 338 trường hợp 338 dư nợ (số lượng bằng 0).
- Nợ 338/Có 152 trường hợp 338 dư có (số lượng bằng 0).
Còn nữa
[Ưu điểm của phương pháp trên:
Hình thức mượn hàng không phải là một hình thức chính tắc trong kinh doanh. Nên khi ta hạch toán vào chi phí hoặc thu nhập khác có thể thấy rõ được sự biến động trong kinh doanh.
Có ưu thì sẽ có khuyết.
Nếu rảnh rỗi cậu phang thêm cái khuyết của phương pháp này cho mọi người tham khảo luôn nhé.
p/s: lưu ý là chưa có chuẩn mực nào điều chỉnh về trường hợp này.
Về mặt thuế: Xuất mượn vẫn phải xuất hóa đơn
Về mặt kế toán: Không làm phát sinh doanh thu hay nghĩa vụ thuế thì không cần xuất.
Chưa có văn bản chính thức điều chỉnh sự chồng chéo này.
Muốn có thì chỉ còn biết .. chờ
Cám ơn về bài viết hữu ích trên
 
Ðề: hàng nhập tạm

giá xuất 152 k bằng công nợ 338.giá xuất 152 cao hơn 338 nghĩa là mình k phải trả lại hàng? giá xuất 152 thấp hơn 338 nghĩa là k đòi được hàng đúng không ah?em chưa rõ về khoản này lắm
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tớ cũng nhớ hồi ở bên kia cậu tranh luận và đưa ra ví dụ trong trường hợp này là giá trị của cơm và phở nữa cơ mà.
Tớ thấy ví dụ cụ thể đó dễ hiểu hơn đấy :hysterical:

Góp thêm ý vào câu này của cậu. Đây không phải là trường hợp cá biệt mà phải gọi là linh động.
Nếu không linh động thì chắc chắn với sự thay đổi trên thị trường thì không thể nào xảy ra trường hợp giá xuất trả bằng đúng giá vốn được.
Chính vì vậy mấy có câu này

Còn nữa

Có ưu thì sẽ có khuyết.
Nếu rảnh rỗi cậu phang thêm cái khuyết của phương pháp này cho mọi người tham khảo luôn nhé.
p/s: lưu ý là chưa có chuẩn mực nào điều chỉnh về trường hợp này.
Về mặt thuế: Xuất mượn vẫn phải xuất hóa đơn
Về mặt kế toán: Không làm phát sinh doanh thu hay nghĩa vụ thuế thì không cần xuất.
Chưa có văn bản chính thức điều chỉnh sự chồng chéo này.
Muốn có thì chỉ còn biết .. chờ
Cám ơn về bài viết hữu ích trên

Khi mình xuất cho mượn xuất bằng giá vốn nhưng khi công ty họ trả lại không trả hàng mà trả lại tiền thì khi đó sẽ là bán hàng rùi chứ k phải mượn nữa.giá bán khi đó sẽ khác.Như vậy mình sẽ phải điều chỉnh lại giá xuất ah?Hiện tại em dang dùng phần mềm ACSOFT anh chị nào bit giúp em nha !Cảm ơn mọi người trước nha !
 
Sửa lần cuối:
Ðề: hàng nhập tạm

Khi mình xuất cho mượn xuất bằng giá vốn nhưng khi công ty họ trả lại không trả hàng mà trả lại tiền thì khi đó sẽ là bán hàng rùi chứ k phải mượn nữa.giá bán khi đó sẽ khác.Như vậy mình sẽ phải điều chỉnh lại giá xuất ah?Hiện tại em dang dùng phần mềm ACSOFT anh chị nào bit giúp em nha !Cảm ơn mọi người trước nha !

Bạn xem lại ý thứ 2 trong bài viết của Dragon489 nhé.
Không cần điều chỉnh gì hết.
Giá bán sẽ khác gì chứ ??
Trong trường hợp này giá xuất kho cho mượn là giá vốn còn giá xuất hóa đơn là giá bán. Không có sự liên quan gì với nhau cả.
Thế nhé
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top