HÀNG HOÁ,NGUYÊN VẬT LIỆU

hiephuyen

New Member
Hội viên mới
Cho em hỏi câu này với, các vật tư này lên cho vào tài khoản nào ạ, e thấy mõi người cho 1 tài khoản, vậy anh hcị hãy trả lời hộ em nhé,em cảm ơn!
Xi măng mau về cho ct lên cho tk nào?
Cát,đá,,gạch xây, xăng dầu, thép các loại?
Nếu em cho nhập kho rùi xuất và phân bổ cho các ct
 
Ðề: HÀNG HOÁ,NGUYÊN VẬT LIỆU

Nếu là cty XD thì hạch toán vào 621, chi tiết cho từng công trình rùi K/c vào 154
 
Ðề: HÀNG HOÁ,NGUYÊN VẬT LIỆU

Nếu là cty XD thì hạch toán vào 621, chi tiết cho từng công trình rùi K/c vào 154

ủa pải nói rõ theo quyết định nào nữa chứ hức^^ trong doanh nghiệp xây dựng , theo quyết định 48 thì tài khoản 621 tương đương với tài khoản 154. theo qd 15 nó mí là 621 nha! còn việc mua cát sỏi đá ... lên hạch toán vào 152 chia ra 1521 nvl chính , 1522 nvl phụ !
thân !
 
Ðề: HÀNG HOÁ,NGUYÊN VẬT LIỆU

ủa pải nói rõ theo quyết định nào nữa chứ hức^^ trong doanh nghiệp xây dựng , theo quyết định 48 thì tài khoản 621 tương đương với tài khoản 154. theo qd 15 nó mí là 621 nha! còn việc mua cát sỏi đá ... lên hạch toán vào 152 chia ra 1521 nvl chính , 1522 nvl phụ !
thân !

uh thì mình nói theo qđ 15 í, còn việc hạch toán vào 152 thì: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
 
Ðề: HÀNG HOÁ,NGUYÊN VẬT LIỆU

câu hỏi không cụ thể nên rẩt khó trả lời bạn nên nói dõ thì mọi người mới giúp được
 
Ðề: HÀNG HOÁ,NGUYÊN VẬT LIỆU

Hi em! Nếu Cty e mà bên xây lắp thì tất cả NVL em đưa vào TK 1521 sau đó xuất đi công trình lại phải theo dõi chi tiết từng Ctrinh, hạ mục ctrinh đưa về TK 154.1... khi quyết toán các ctrinh & hạ mục ctrinh. Nếu Cty e XD nhà xưởng lại phải đưa về 241 để trích khấu hao, nếu Cty e xây thầu thì khi quyết toán phải làm được giá thành cụ thể ctrinh để xác định giá vốn ctrinh. Vì em hỏi k nói rõ hiện tai Cty em hoạt động về lĩnh vực ntn?. Còn nếu Cty em vốn điều lệ và qui mô DN lớn phải sử dụng quyết định 15 để mở sổ, nếu vậy khi NVL về em lại phải đưa vào TK 621 đấy...Vậy thôi chúc em thành công trong cái nghề "đầu bù tóc rối " này nha. Bye
Cho em hỏi câu này với, các vật tư này lên cho vào tài khoản nào ạ, e thấy mõi người cho 1 tài khoản, vậy anh hcị hãy trả lời hộ em nhé,em cảm ơn!
Xi măng mau về cho ct lên cho tk nào?
Cát,đá,,gạch xây, xăng dầu, thép các loại?
Nếu em cho nhập kho rùi xuất và phân bổ cho các ct


---------- Post added at 01:18 ---------- Previous post was at 01:03 ----------

Chương I. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
A. Khái niệm: Tiền lương là biểu hiện giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao động cuối cùng.
B. Các phương pháp tính lương.
I. CÁC KHOẢN TÍNH THEO LƯƠNG
- II. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG.
- Bảo hiểm xã hội ( Qui định 22% - Doanh nghiệp nộp 16% người lao động 6% trên tổng số lương)
- Bảo hiểm y tế (Qui định 4.5% - 3% tính vào CPSX & KD DN nộp, 1.5% người lao động đóng góp)
- Kinh phí công đoàn (Qui định 2% trên tổng số lương, DN nộp )
- Bảo hiểm thất nghiệp (Qui định 2.0% - DN nộp 1%, người lao động nộp 1%)

1. Trả lương theo thời gian.
a. Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.
b. Các loại tiền lương theo thời gian.
• Tiền lương theo tháng: Là khoản tiền được trả cố định theo hợp đồng lao động
Lương tháng = Mức lương cơ bản x { hệ số lương + tổng hệ số phụ cấp (nếu có)}
• Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho một tuần làm việc.
Tiền lương tuần = Tiền lương tháng x 12
52 tuần
* Tiền lương ngày: Là trả cho một ngày làm việc
Tiền lương ngày = Tiền lương tháng
26 ngày
• Ví dụ: Một nhân viên tiền lương tháng là 5.200.000đ/tháng
- Mức lương ngày: 5.200.000đ/26 = 200.000đ. Anh ta làm việc được 25 ngày trong tháng 10 nên tiền lương của anh ta là: 200.000đ x 25 ngày = 5.000.000đ.
• Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc.
Tiền lương ngày = Tiền lương ngày
8 giờ
c. Các hình thức tiền lương theo thời gian.
• Tiền lương theo thời gian: Căn cứ vào mức lương cơ bản, thời gian làm việc và các khoản phụ cấp để tính trả lương cho người lao động.
• Trả lương làm thêm giờ: Theo khoản 1, 2 điều 8 của Nghị định 197/CP. Áp dụng cho mọi đối tượng trừ những lao động làm theo sản phẩm theo định mức, lương khoán hoặc trả theo thòi gian làm việc không ổn định: như làm việc trên các phương tiện vận tải đường bộ (kể cả lái xe con), đường sông, đường biển & hàng không, thu mua hải sản, nông sản, thực phẩm…
+ Khi làm thêm giờ vào ngày bình thường:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x Số giờ làm thêm x 150%
+ Làm them giờ vào ngày nghỉ hoặc ngày lễ.
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x Số giờ làm thêm x 2000%
- Nếu có nghỉ bù giờ làm thêm người sử dụng lao động chỉ phải trả chênh lệch bằng :
 50% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường, nếu làm thêm giờ vào ngày bình thường.
 100% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường, nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ.
+ Trả lương làm việc ban đêm : ( Theo khoản 3 điều 8 Nghị định số 197/CP)
 35%: Mức ít nhất bằng 35% áp dụng cho trường hợp làm việc liên tục vào ban đêm. từ 8 ngày trở nên trong 1 tháng , không phân biệt hình thức trả lương.
 30%: Mức ít nhất 30% áp dụng cho trường hợp làm việc vào ban đêm còn lại không phân biệt hình thức trả lương.
2. Trả lương theo sản phẩm.
a/ Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm làm ra.
• Công thức: L = Qi x Đg
Trong đó:
- L: Là lương thực tế trong tháng
- Qi: Là số lượng sản phẩm Cty i đạt được
- Đg: Là đơn giá sản phẩm
- Đs: Là định mức sản lượng
Đg = Mức lương tháng theo tay nghề x (100+k)
Đs x 100 x 26
Đs = Tổng thời gian làm việc (ca hay ngày)
Thời gian tạo ra một sản phẩm
• Ví dụ: Một người thợ có tay nghề bậc 4, sản xuất được 700 sản phẩm trong tháng. Biết tổng thưởng của anh ta chiếm 20% tổng tiền lương, tiền lương bậc thợ là 100.000. Hệ sô lượng giữa bậc 1 với bậc 4 là 1: 1.4, định mức sản lượng là 20 sản phẩm 1 ca.
Vậy đơn giá một sản phẩm là:
Đg = 100.000 x 1.4 x (100.000 + 20) = 323đ/sp
(20 x 100 x 26)
C/ Tiền lương sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được áp dụng để trả lương cho công nhân phụ , làm những việc phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa các phân xưởng, bảo dưỡng máy móc…
Công thức:
Lương SP gián tiếp = SL thực tế do cntt sx mà công nhân này phục vụ x Đơn giá gián tiếp
Đơn gía lương gt = Mức công nhân chính x (100+k)
N x đs x 100 x 26
Trong đó:
- Lspgt: Lương sản phẩm gián tiếp của công nhân
- K : Tổng các phụ cấp ngoài lương
- N : Số công nhân phục vụ
- Đs : Định mức sản lượng của một công nhân trực tiếp
- 26: Là số ngày làm việc bình quân trong tháng
Ví dụ: Một công nhân quản lý máy móc 1 phân xưởng may có mức lương chính là 2.000.000đ/tháng, tổng các khoản phụ cấp chiếm 2% khoản lương chính. Công nhân này phục vụ cho 5 công nhân sản xuất có số sản phẩm sản xuất ra trong tháng như sau:
• ĐMSL : Đs = 80sp/ca, 2 công nhân SX đạt 100% đs, 2 công nhân đạt 120% đs, 1 công nhân SX đạt 140% đs. Hãy tính lương gián tiếp?
Đơn gía lương gt = 2.000.000 x (100 + 40.000)
5 x 80 x 100 x 26
= 269.230đ/sp

Tổng số sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất là: (80 x 100 x 2 ) + (80 x 120 x 2) + (80 x 140 x 1) = 46.400sp.
Vậy lương sản phẩm gián tiếp là: 46.400 x 269.230 x 26 = 324.799đồng.
III. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NHÂN VIÊN.
1. Chứng từ kế toán.: Đối với tiền lương có các laoij chứng từ như sau
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
- Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội
2. Tài khoản sử dụng: TK 334 “Phải trả công nhân viên”
3. Kết cấu tài khoản.
Nợ 334 Có
- Các khoản đã trả, ứng cho CNV - Các khoản phải trả cho CNV
- Các khoản khấu trừ vào lương CVN
- Các khoản còn phải trả CVN



4. Sơ đồ kế toán tổng hợp.
TK111 TK334 TK622
Các khoản thanh toán Tiền lương công nhân
Cho công nhân viên trực tiếp sản xuất
TK141, 138, 338 TK627
Các khoản khấu trừ Tiền lương công nhân
vào lương phục vụ và QL sản xuất
TK 333 TK641
Thuế thu nhập cá nhân Tiền lương nhân viên
Phải nộp bán hàng
TK642
Tiền lương nhân viên
Quản lý doanh nghiệp
TK4311
Tiền thưởng từ quỹ
Khen thưởng
5. Các bút toán về lương.
* Khi xác định số tiền lương phaỉ thanh toán cho công nhân tính vaò chi phí của các đối tượng có liên quan kế toán ghi:
- Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
- Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
- Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”.
- Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
- Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”.
• Khi tính BHXH, BHYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vaò chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sẽ ghi:
- Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
- Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
- Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”.
- Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
 Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác”.
• Sơ đồ kế toán tổng hợp
TK111, 112 TK338 TK622,627,641,642
Nộp BHXH, BHYT Trích BHYT, BHXH, KPCĐ
KPCĐ tình vào CP SXKD
Các khoản CP BHXH TK334
KPCĐ tại đơn vị Khấu trừ vào tiền lương
Khoản BHYT, BHXH
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top