hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội

hoami83

New Member
Hội viên mới
chào cả nhà, mình có vấn đề này chưa hiểu lắm mọi người chỉ giúp mình nhé:
Công ty mình có hai bảng lương nội bộ và lương đóng BHXH, hai bảng luơng này chênh nhau khá nhiều, lương đóng bảo hiểm xh thì rất thấp. Khi làm sổ sách báo cáo mình có thể để hai bảng lương được không? Tức là hạch toán BHXH thì theo bảng lương có tính BHXH, còn bảng luơng thực tế chi trả người lao động thì theo nội bộ được không?
 
Ðề: hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội

chào cả nhà, mình có vấn đề này chưa hiểu lắm mọi người chỉ giúp mình nhé:
Công ty mình có hai bảng lương nội bộ và lương đóng BHXH, hai bảng luơng này chênh nhau khá nhiều, lương đóng bảo hiểm xh thì rất thấp. Khi làm sổ sách báo cáo mình có thể để hai bảng lương được không? Tức là hạch toán BHXH thì theo bảng lương có tính BHXH, còn bảng luơng thực tế chi trả người lao động thì theo nội bộ được không?
Đã nội bộ thì nên sử dụng nội bộ thôi. việc chênh nhau là điều bình thường, nhưng đừng để cái số liệu trên bảng lương báo cáo quá không hợp lý là được.
 
Ðề: hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội

chào cả nhà, mình có vấn đề này chưa hiểu lắm mọi người chỉ giúp mình nhé:
Công ty mình có hai bảng lương nội bộ và lương đóng BHXH, hai bảng luơng này chênh nhau khá nhiều, lương đóng bảo hiểm xh thì rất thấp. Khi làm sổ sách báo cáo mình có thể để hai bảng lương được không? Tức là hạch toán BHXH thì theo bảng lương có tính BHXH, còn bảng luơng thực tế chi trả người lao động thì theo nội bộ được không?

Lương đóng BHXH là đóng trên mức lương cơ bản. Tiền lương để bạn đưa vào chi phí hợp lý là lương cơ bản + phụ cấp.
 
Ðề: hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội

Lương đóng BHXH là đóng trên mức lương cơ bản. Tiền lương để bạn đưa vào chi phí hợp lý là lương cơ bản + phụ cấp.
vậy phần chênh lệch giữa lương bh và lương thực cho vầo đâu?
 
Ðề: hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội

Lương đóng bảo hiểm là lương cơ bản, bạn lấy phần chênh lệch giữa lương thực trả(nội bộ) và lương cơ bản(lương đóng bảo hiểm) chia thành các khoản phụ cấp: phụ cấp xăng xe, điện thoại, phụ cấp trách nhiệm...như thế phần đóng bảo hiểm ít mà chi phí lại cao. Nên xem lại một số phụ cấp vẫn tính tiền thuế TNCN
 
Ðề: hạch toán tiền lương và bảo hiểm xã hội

Lương đóng bảo hiểm là lương cơ bản, bạn lấy phần chênh lệch giữa lương thực trả(nội bộ) và lương cơ bản(lương đóng bảo hiểm)chia thành các khoản phụ cấp:, phần phụ cấp mà thực tế nhân viên ko được huởng như tiền cơm trưa thì ko nên cho vào lương để tránh phải đóng thuế TNCN, còn các khoản phụ cấp khác thì nếu vượt quá quy định người lao động phải có trách nhiệm nộp thuế là đúng rùi, theo mình bạn không nên hoạch toán 2 sổ làm chi.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top