giải thích về số dư Nợ, Có

tanthinh90

New Member
Hội viên mới
mình làm bài tập có trường hợp số dư bên Nợ < bên Có ở tk 112, 152...
như vậy khi khóa sổ mình vẫn ghi SDCK ở bên Nợ nhưng là giá trị âm hả.
ví dụ Nợ 112: là 30 nhưng Có 112: 50, vậy mình ghi SDCD là Nợ (20) có đúng ko?
Mong các bạn giải thích giùm mình gấp,, thank nhiều:love05:
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

mình làm bài tập có trường hợp số dư bên Nợ < bên Có ở tk 112, 152...
như vậy khi khóa sổ mình vẫn ghi SDCK ở bên Nợ nhưng là giá trị âm hả.
ví dụ Nợ 112: là 30 nhưng Có 112: 50, vậy mình ghi SDCD là Nợ (20) có đúng ko?
Mong các bạn giải thích giùm mình gấp,, thank nhiều:love05:

Trời ơi TK 112 mà số dư bên Có thì công ty này làm ăn quá tệ rùi.
nếu đúng như vậy thì khi khóa sổ bạn vẫn khóa sổ số dư cuối kỳ bên Nợ nhưng nghi âm!!!
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

mình làm bài tập có trường hợp số dư bên Nợ < bên Có ở tk 112, 152...
như vậy khi khóa sổ mình vẫn ghi SDCK ở bên Nợ nhưng là giá trị âm hả.
ví dụ Nợ 112: là 30 nhưng Có 112: 50, vậy mình ghi SDCD là Nợ (20) có đúng ko?
Mong các bạn giải thích giùm mình gấp,, thank nhiều:love05:

trường hợp nào thì dư Có 152 nhỉ?
Cuối kỳ mà tổng số phát sinh Có lớn hơn tổng số phát sinh Nợ thì vẫn để số dư bên Có nhé, ko ghi SDCK ở bên Nợ nhưng là giá trị âm :odau:
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

trường hợp nào thì dư Có 152 nhỉ?
Cuối kỳ mà tổng số phát sinh Có lớn hơn tổng số phát sinh Nợ thì vẫn để số dư bên Có nhé, ko ghi SDCK ở bên Nợ nhưng là giá trị âm :odau:

trường hợp là: Xuất CCDC ở bộ phận bán hàng trị giá là 3tr phân bổ làm 2 kỳ bắt đầu từ kỳ này,
mình đk là: a,Nợ 142 :3
Có 152: 3
b, Nợ 642 :1.5
Có 142: 1.5
do tk 152 ko có SDĐK nên phải dư Có ở 152.
như thế theo ý giongto thì mình phải khóa sổ là Có 152 nhưng khi đưa lên BCĐKT thì mình ghi giá trị âm đúng ko vậy?:money:
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

nếu không có số dư đầu kỳ thì phải cói nhập trong kỳ thì mới xuất được đúng không.ví dụ ngày 12/11 bạn nhập công cụ dụng cụ ghi nợ tk 153:3.000.000 đến ngày 26 ban xuất toàn bộ số ccdc đó để sử dụng cho hai kỳ lúc đó bạn phải định khoan.
nợ 142: 3.000.000
có 153: 3.000.000.
tiến hành phân bổ trong kỳ:vì dùng cho bộ phận bán hàng nên sẽ hạch toán vào tài khoản 641 chứ khong phải 642 đâu.
nợ tk 641: 1.500.000
có tk 142: 1.500.000
Đến cuối kỳ không có phát sinh gì thêm về ccdc thì khi bạn lên sơ đò chữ T cũng như bảng CDKT thì làm gì có chuyện dư có trên tk 153 như bạn nói được.tk này chỉ có số dư bên nợ thôi.mong răng ý kiến của mình sẽ giúp bạn hiểu được vấn đề hơn.
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

trường hợp là: Xuất CCDC ở bộ phận bán hàng trị giá là 3tr phân bổ làm 2 kỳ bắt đầu từ kỳ này,
mình đk là: a,Nợ 142 :3
Có 152: 3
b, Nợ 642 :1.5
Có 142: 1.5
do tk 152 ko có SDĐK nên phải dư Có ở 152.
như thế theo ý giongto thì mình phải khóa sổ là Có 152 nhưng khi đưa lên BCĐKT thì mình ghi giá trị âm đúng ko vậy?:money:
:chuyengivay:
pái phục pái phục,:kinhhoang:lần đầu tiên được biết nghiệp vụ này :odau:
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

mình làm bài tập có trường hợp số dư bên Nợ < bên Có ở tk 112, 152...
như vậy khi khóa sổ mình vẫn ghi SDCK ở bên Nợ nhưng là giá trị âm hả.
ví dụ Nợ 112: là 30 nhưng Có 112: 50, vậy mình ghi SDCD là Nợ (20) có đúng ko?
Mong các bạn giải thích giùm mình gấp,, thank nhiều:love05:
152, 112 sao mà dư có được ban?
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

152, 112 sao mà dư có được ban?
mình cũng nghĩ như thế nhưng ở bài tập này mình thấy các nv phát sinh đều ở bên Có 112 và nó lớn hơn số dư đầu kỳ vì thế mình rất lúng túng ko biết khóa sổ như thế nào,,,bây giờ phải làm sao:khoc:
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

mình cũng nghĩ 112 và 152 thì không có số dư có được. nếu không có tiền, không có NVL thì làm sao mà xuất ra được chứ.
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

mình cũng nghĩ 112 và 152 thì không có số dư có được. nếu không có tiền, không có NVL thì làm sao mà xuất ra được chứ.
vậy thì trong bt chắc phải có nghiệp vụ lấy quỹ tiền mặt nhập vô tiền gửi ngân hàng
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

trường hợp là: Xuất CCDC ở bộ phận bán hàng trị giá là 3tr phân bổ làm 2 kỳ bắt đầu từ kỳ này,
mình đk là: a,Nợ 142 :3
Có 152: 3
b, Nợ 642 :1.5
Có 142: 1.5
do tk 152 ko có SDĐK nên phải dư Có ở 152.
như thế theo ý giongto thì mình phải khóa sổ là Có 152 nhưng khi đưa lên BCĐKT thì mình ghi giá trị âm đúng ko vậy?:money:

Tui cũng phục sát đất nghiệp vụ này luôn đó, lần đầu tiên thấy. mà sao CCDC lại là 152 nhỉ :lasao:
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

nếu không có số dư đầu kỳ thì phải cói nhập trong kỳ thì mới xuất được đúng không.ví dụ ngày 12/11 bạn nhập công cụ dụng cụ ghi nợ tk 153:3.000.000 đến ngày 26 ban xuất toàn bộ số ccdc đó để sử dụng cho hai kỳ lúc đó bạn phải định khoan.
nợ 142: 3.000.000
có 153: 3.000.000.
tiến hành phân bổ trong kỳ:vì dùng cho bộ phận bán hàng nên sẽ hạch toán vào tài khoản 641 chứ khong phải 642 đâu.
nợ tk 641: 1.500.000
có tk 142: 1.500.000
Đến cuối kỳ không có phát sinh gì thêm về ccdc thì khi bạn lên sơ đò chữ T cũng như bảng CDKT thì làm gì có chuyện dư có trên tk 153 như bạn nói được.tk này chỉ có số dư bên nợ thôi.mong răng ý kiến của mình sẽ giúp bạn hiểu được vấn đề hơn.
mình đồng ý với ý kiến của bạn. Không có chuyện không nhập mà đã xuất được. Riêng Tk112 thì không có chuyện số dư bên có đâu, Bởi vì NH cần 1 số dư nhất định để duy trì Tk, nếu có số âm thì chít họ à?
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

bạn tanthinh90 có thể vui lòng đưa nghiệp vụ hoàn chỉnh bạn đang muốn hỏi lên được ko ạ ?? như thế mọi người mới có thể trả lời chính xác cho bạn được.
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

bạn tanthinh90 có thể vui lòng đưa nghiệp vụ hoàn chỉnh bạn đang muốn hỏi lên được ko ạ ?? như thế mọi người mới có thể trả lời chính xác cho bạn được.
đề như thế này nha: cho đầu kì là 112: 10, 111:20, 153:5, 311: 15...(còn nhiều nữa nhưng ở đầy mình chỉ xét số dư 112 nha
nv nè:-( mình chỉ đưa lên những nv có liên quan đến 112 thôi nha)
2.Mua hàng hóa trị giá 110 đã trả người bán một nữa bằng TGNH, số còn lại chưa trả.
3. Nộp thuế cho nhà nước bằng TGNH 26
...
các bạn góp ý nha
-----------------------------------------------------------------------------------------
ngày ni lên hỏi thầy,,,thầy trả lời là : "cho thầy xin lỗi vì đề sai",,hicc hèn gì làm mãi ko ra,.cám ơn các bạn đã góp ý
 
Sửa lần cuối:
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

Đối với dư Có 112: Đây có thể là một hình thức tín dụng của ngân hàng thôi mà hay còn gọi là overdaft ( Thấu chi ). Các DN nước ngoài thì đây là bình thường! Hoặc đôi khi do lỗi của Hệ thống ngân hàng. Do hai nghiệp vụ xử lý chi đi của ngân hàng, khi một máy tính NH check tài khoản của DN thấy vẫn còn tiền, và tự động thành toán phí, nhưng cùng lúc đó một nghiệp vụ chuyển tiền của DN này đã được thực hiện. Ở VN thường chỉ do nguyên nhân này, nhưng việc dư có là rất ít. Khi đó cuối kỳ nên coi dư có 112 là hoạt động ngân hàng cho vay ngắn hạn ( thấu chi ) và lên báo cáo ở mục vay ngắn hạn. Chứ ai để số dư âm 112 trên BC bao giờ.

Còn về TK 152 sẽ ko bao giờ dư có vì nó cần phải đảm bảo cho cơ sở dẫn liệu là tính hiện hữu. Nếu tính hiện hữu về mặt hiện vật đã đảm bảo, chỉ có điều do tính nhầm giá kết chuyển, xuất kho trong kỳ thì phải kiểm tra lại cách tính giá hoặc cách hạch toán giá trị xuất kho để đảm bảo rằng nếu thực sự tồn tại hàng tồn kho thì giá trị tối thiếu của nó bằng 0, chứ ko thể âm được, còn âm là do ghi nhận nhầm đơn giá xuất kho thôi.
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

Túi không có tiền làm sao mua trả tiền cho người ta được chứ. Với lại ngân hàng đâu có quy định cho mượn tiền để chuyển hộ đâu.
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

Bạn chưa nghe khái niệm thấu chi bao giờ à. Các DN nước ngoài thường được các NH cấp cho một hạn mức tín dụng thấu chi trong tài khoản thanh toán trong ngắn hạn để đảm bảo việc thanh toán. ( Search google to get more understanding about it!) Ở Vn thì tui chưa thấy, nên việc dư có 112 có thể là do lỗi hệ thống ngân hàng. cái này tôi gặp trong quá trình kiểm toán rồi, nhưng giá trị ít thôi. Còn cơ chế gây lỗi như thế nào bạn nên tham khảo một nhân viên ngân hàng có tuổi nghề nhé!
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

mình cũng nghĩ như thế nhưng ở bài tập này mình thấy các nv phát sinh đều ở bên Có 112 và nó lớn hơn số dư đầu kỳ vì thế mình rất lúng túng ko biết khóa sổ như thế nào,,,bây giờ phải làm sao:khoc:

Mình nghĩ bạn nên đọc kỹ đầu bài
- trường hợp 1 đầu bài có số dư từ kỳ trước chuyển sang mà bạn không để ý
- trường hợp 2 thầy muốn thử các bạn có phát hiện ra cái vô lý của bài tâp này kg vì 2 điều bạn nói đều không thể xảy ra
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

mình cũng nghĩ giống bạn banglang8X, nếu ko có NVL thì làm sao mà xuất, còn 112 thì không thể có số dư bên có được, bạn thử xem lại sổ phụ ngân hàng của cty xem, có thể bạn đk thiếu 1 nv thì sao, cố gắng lên bạn nhé!!
 
Ðề: giải thích về số dư Nợ, Có

thường thì mình rất ít gặp trường hợp như vậy,nhưng nếu có trường hợp như vậy thì bạn có thể ghi âm số dư đó(ghi vào trong ngoặc hoặc ghi bằng mực đỏ),nhưng vẫn ghi ở bên nợ,vì nó là tài khoản tài sản mà
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top