3. Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là:
- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được;
- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thụ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.
2. Phương pháp lập dự phòng:
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.
- Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Nguyên văn của đề bài nè các bác:
Ngày 31/12/2012:
Công nợ phải thu dưới 3 tháng là 4000tr
Công nợ phải thu trên 3 năm là 8000tr
Tại bài tập cho từng nghiệp vụ đơn lẻ không liên quan nhau nên như dị mí khổ, nhìn vô tá hỏa ko biết phải làm sao nữa, nên mói lên đây hỏi ý kiến các bác ai có kinh nghiệm chỉ dùm mh với. cám ơn các bác nhiều
Nguyên văn của đề bài nè các bác:
Ngày 31/12/2012:
Công nợ phải thu dưới 3 tháng là 4000tr
Công nợ phải thu trên 3 năm là 8000tr
Tại bài tập cho từng nghiệp vụ đơn lẻ không liên quan nhau nên như dị mí khổ, nhìn vô tá hỏa ko biết phải làm sao nữa, nên mói lên đây hỏi ý kiến các bác ai có kinh nghiệm chỉ dùm mh với. cám ơn các bác nhiều
Đề như vậy chắc muốn lập dự phòng phải thu khó đòi tại thời điểm 31/12/2012 đó. Bạn trích lập Công nợ > 3 năm theo tỷ lệ nêu tại TT228 - như bạn Bảo Kim trích trên. HT N642/C139
Đề như vậy chắc muốn lập dự phòng phải thu khó đòi tại thời điểm 31/12/2012 đó. Bạn trích lập Công nợ > 3 năm theo tỷ lệ nêu tại TT228 - như bạn Bảo Kim trích trên. HT N642/C139
Nếu đề bài không cho dữ liệu ji thêm thì cứ treo trên công nợ khoản đó thui. Mà chắc đề bài này lâu lắm roài nên mới nhắc tới thời hạn 3 tháng. TT228 thay thế TT13 từ 3 tháng lên 6 tháng từ 2009 roài cơ mà. Chắc do cũng ko ảnh hưởng nên họ ko soạn lại giáo án.
Nếu đề bài không cho dữ liệu ji thêm thì cứ treo trên công nợ khoản đó thui. Mà chắc đề bài này lâu lắm roài nên mới nhắc tới thời hạn 3 tháng. TT228 thay thế TT13 từ 3 tháng lên 6 tháng từ 2009 roài cơ mà. Chắc do cũng ko ảnh hưởng nên họ ko soạn lại giáo án.
Công nợ phải trả thì vẫn treo trên công nợ 33x với đối tượng đó thui, Nếu thực tế trên 1 số phần mềm thì chuyển số dư C33x sang năm sau, là mình nợ người ta mà. Chỉ thi thoảng nghe người ta gọi đòi nợ thui
nếu công nự phải trả mà k xác định được người trả hoặc là người ta tự dưng biến mất...mà ta có đủ cơ sở là k phải thưc hiện nghĩa vụ trả nợ vứi họ thì ghi giảm công nợ và ghi tăng thu nhập
-------
giả sử là trong một ngày u ám có một người đem đầy đủ hồ sơ,chứng từ....chứng minh rằng ta có nghĩa phải thanh tán với họ một khoản nợ. mà khản nơ này ta đã xử lý và ghi tăng thu nhập rồi
thì khi đó ta phải cho vô chi phí khác đúng k mng? hay là cho vô đâu?
---------- Post added at 11:01 ---------- Previous post was at 10:59 ----------
nếu nợ quá hạn phải trích lập dự phòng nếu k thì k tuân thủ nguyên tắc thận trọng của kt
mà nếu lập dự phngf thì tăng chi=>giảm đc thuế tội gì k trích lập