Quyết định đầu tư dài hạn là các quyết định liên quan đến việc đầu tư vốn vào các loại tài sản dài hạn nhằm hình thành hoặc mở rộng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động lâu dài của doanh nghiệp. Các quyết định này có ảnh hưởng lớn đến qui mô cũng như đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn đầu tư và sinh lợi phải trải qua nhiều năm nên phải đối diện với vô số điều không chắc chắn, khó dự đoán và độ rủi ro cao. Do vậy, các quyết định dài hạn đòi hỏi người ra quyết định có sự hiểu biết căn bản về vốn đầu tư dài hạn cũng như kỹ năng sử dụng các phương pháp tính toán đặc thù liên quan đến nó làm cơ sở cho việc ra quyết định.
Bài viết đề cập đến việc vận dụng một số phương pháp để đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư.
1. Khái quát về đầu tư dài hạn
Đầu tư dài hạn là việc bỏ vốn vào các dự án đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận trong tương lai, với thời hạn hoàn vốn đầu tư thường vượt quá 1 kỳ kếtoán.
Đặc trưng cơ bản của đầu tư dài hạn:
- Công việc đầu tư phải bỏ vốn ban đầu với một số tiền lớn nhấtđịnh.
- Thời hạn thu hồi vốn dài (nhiều kỳ kếtoán).
- Đầu tư luôn gắn với rủi ro mạo hiểm, nên các nhà đầu tư phải có biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủiro.
- Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế tối đa hoá lợinhuận.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp thường phải đứng trước các tình huống đầu tư và phải lựa chọn trong các tình huống (hoặc phương án) đầu tư và quyết định đầutư theo phương án nào có hiệu quả nhất. Các quyết định liên quan đến việc đầu tư dài hạn thường là các quyết định điển hình sau đây:
- Quyết định về việc nên mua máy mới hay vẫn sử dụng máycũ.
- Quyết định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng năng lực sản xuất kinhdoanh.
- Quyết định lựa chọn phương án mua hay thuê tài sản cố định; mua ngay hay sau này mới mua.
- Quyết định lựa chọn thiết bị sản xuất khácnhau...
Các phương án (dự án) liên quan đến quyết định đầu tư thường gồm 2 loại:
Dự án loại bỏ lẫn nhau (còn gọi là dự án xung khắc hoặc dự án sàng lọc) là loại dự án mà rong một quyết định chỉ được quyền chọn 1 dự án còn các dự án khác bị loại bỏ. Như vậy nếu chấp nhận dự án này thì buộc phải từ chối các dự án khác.
Ví dụ : Một doanh nghiệp đang cân nhắc có nên mua máy mới thay thế cho máy cũ hay không, thì trong 2 phương án mua mới và vãn sử dụng máy cũ thì chỉ được phép chọn một phương án.
- Dự án độc lập (hay còn gọi là dự án tối ưu) là các dự án mà khi thực hiện chúng không ảnh hưởng gì đến dự án khác, nó có thể quyết định chọn chúng cùng lúc nếu chúng đều hiệu quả và doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu tư.
Ví dụ : Để mở rộng quy mô và tăng thêm năng lực sản xuất, doanh nghiệp có dự định mua thêm một máy mới thay thế cho máy cũ, đồng thời dự định xây dựng mới một nhà xưởng...
2. Các phương pháp phân tích dự án đầu tư dài hạn
2.1. Phương pháp hiện giá thuần
Hiện giá thuần của một dự án đầu tư là phần chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các dòng tiền thu với giá trị hiện tại của các dòng tiền chi liên quan đến dự án. Hiện giá thuần chính là cơ sở cho việc xem xét và ra các quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư dài hạn
Phương pháp xác định:
- Lựa chọn tỉ suất chiết khấu các dòng tiền thích hợp
- Dự tính các dòng tiền thu và các dòng tiền chi của dự án.
- Căn cứ vào đặc điểm của các dòng tiền thu và dòng tiền chi, tính chiết khấu các dòng tiền về giá trị hiện tại.
- Xác định hiện giá thuần theo giá trị hiện tại của các dòng tiền thu và các dòng tiền chi:
Hiện giá thuần= Gía trị hiện tại của các dòng tiền thu - Gía trị hiện tại của các dòng tiền chi
Công thức:
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Khi các dự án có giá trị hiện tại ròng âm (-) tức là giá trị hiện tại các dòng tiền thu nhỏ hơn giá trị hiện tại các dòng tiền chi của dự án, thì dự án đầu tư không được lựa chọn.
- Khi các dự án có giá trị hiện tại ròng dương (+) hoặc bằng 0 tức là giá trị hiện tại các dòng tiền thu lớn hơn hoặc bằng giá trị hiện tại các dòng tiền chi, thì ta xem xét cụ thể từng trường hợp:
+ Nếu các dự án đang xem xét là độc lập, thì việc đầu tư có thể được chấp nhận.
+ Nếu các dự án đang xem xét là xung khắc thì:
Nếu các dự án đó đều có giá trị hiện tại các dòng tiền chi như nhau thì ta chọn dự án nào có giá trị hiện tại ròng dương lớn nhất.
à Vấn đề trao đổi : Có phải khi sử dụng phương pháp hiện giá thuần thì việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu là quan trọng ?
2.2 Phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ
Tỉ lệ sinh lời nội bộ là một tỉ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của vốn đầu tư cân bằng với giá trị hiện tại của các nguồn thu dự tính của phương án, hay nói một cách khác, tỉ lệ sinh lời nội bộ là tỉ lệ chiết khấu làm cho hiện giá thuần của một phương án bằng 0.
Phương pháp xác định :
- Dự tính các dòng tiền thu và chi của dự án.
-Xác định tỉ lệ chiết khấu các dòng tiền thu và dòng tiền chi làm cho hiện giá thuần của dự án bằng 0. Tỉ lệ chiết khấu này chính là tỉ suất sinh lời nội bộ (IRR) của dự án.
Công thức
Phép nội suy được tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định khoảng tỷ lệ chiết khấu mà hệ số giá trị hiện tại nằm trong đó.
Tính tỷ lệ chiết khấu cần tìm theocôngthức.
Tiêu chuẩn lựa chọn
- Dự án sẽ được chọn nếu tỉ lệ sinh lời nội bộ của nó lớn hơn tỉ lệ chi phí vốn của doanh nghiệp.
Ví dụ: Giả sử trong một dự án đầu tư có các dòng tiền như sau:
+ r1 = 18%
=> NPV1 = -9.514 + 0,847x 1.000+ 0,718x 5.000 + 0,609 x 9.000 = 404
+ r2 = 22%
=> NPV2 = -9.514 + 0,82x 1.000+ 0,672x 5.000 + 0,551 x 9.000 = -378,654
Áp dụng phương pháp nội suy:
Vậy tỷ suất sinh lời nội bộ là 20%
Vấn đề trao đổi :
- Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ nếu giải theo phương pháp phương trình có thể nhiều kết quả, vậy chọn tỷ suất như thế nào ?
2.3 Phương pháp kỳ hoàn vốn
Phương pháp này xem xét khoảng thời gian cần thiết đối với một dự án đầu tư để bù đắp đủ vốn đầu tư ban đầu từ các dòng tiền thu hàng năm mà nó sinh ra.
Kỳ hoàn vốn của một dự án được xác định theo công thức:
Tiêu chuẩn lựa chọn
+ Nếu kỳ hoàn vốn của dự án lớn hơn kỳ hoàn vốn tiêu chuẩn mong muốn thì dự án đó bị loại bỏ.
+ Nếu kỳ hoàn vốn của dự án nhỏ hơn kỳ hoàn vốn tiêu chuẩn mong muốn thì xét đến:
- Nếu các dự án xem xét là độc lập thì tất cả các dự án đó đều được chọn.
- Nếu các dự án xem xét là xung khắc với nhau thì dự án nào có kỳ hoàn vốn nhỏ nhất thì sẽ được chọn.
Ví dụ: Công ty ABC đang xem xét lựa chọn việc mua các thiết bị cùng loại là X và Y. Các số liệu dự tính:
Đơn vị tính: nghìn đồng
Sử dụng số liệu trên, kỳ hoàn vốn đầu tư vào thiết bi X và Y được tính như sau:
- Phương pháp kỳ hoàn vốn có thích hợp với những dự án dài hay không ?
2.4 Các phương pháp khácsử dụng cho quyết định đầu tư dài hạn
* Phương pháp tỉ lệ sinh lời giản đơn
Phương pháp tỉ lệ sinh lời giản đơn có chỉ tiêu thu nhập sử dụng để tính tỉ lệ sinh lời theo phương pháp này chỉ là thu nhập thuần tuý của kế toán, tức là không xem xét đến giá trị hiện tại của các dòng tiền thu và chi hàng năm gắn liền với thời gian đầu tư cũng như các chi phí phát sinh không liên quan đến sự lưu chuyển thực sự của dòng tiền.
Theo phương pháp này, tỉ lệ sinh lời giản đơn được tính:
Chỉ số sinh lời điều chỉnh theo thời gian được tính theo công thức
Chỉ số sinh lời của dự án= GTHT của dòng thu/ GTHT của dòng chi
- Khi chỉ số sinh lời nhỏ hơn 1, thì dự án đó không được chấp nhận (bởi vì giá trị hiện tại dòng thu < giá trị hiện tại dòng chi).
- Khi chỉ số sinh lời lớn hơn 1 thì:
+ Nếu các dự án độc lập thì có thể chấp nhận tất cả các dự án.
+ Nếu các dự án xung khắc thì dự án nào có chỉ số sinh lời lớn hơn thì sẽ chọn.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.PGS.TS Trương Bá Thanh (2009), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất bản giáo dục.
2. TS Phan Đức Dũng ( 2008 ), Kế toán Quản trị, NXB Thống Kê
Th.S Lê Thị Huyền Trâm
Bài viết đề cập đến việc vận dụng một số phương pháp để đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư.
1. Khái quát về đầu tư dài hạn
Đầu tư dài hạn là việc bỏ vốn vào các dự án đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận trong tương lai, với thời hạn hoàn vốn đầu tư thường vượt quá 1 kỳ kếtoán.
Đặc trưng cơ bản của đầu tư dài hạn:
- Công việc đầu tư phải bỏ vốn ban đầu với một số tiền lớn nhấtđịnh.
- Thời hạn thu hồi vốn dài (nhiều kỳ kếtoán).
- Đầu tư luôn gắn với rủi ro mạo hiểm, nên các nhà đầu tư phải có biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủiro.
- Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế tối đa hoá lợinhuận.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp thường phải đứng trước các tình huống đầu tư và phải lựa chọn trong các tình huống (hoặc phương án) đầu tư và quyết định đầutư theo phương án nào có hiệu quả nhất. Các quyết định liên quan đến việc đầu tư dài hạn thường là các quyết định điển hình sau đây:
- Quyết định về việc nên mua máy mới hay vẫn sử dụng máycũ.
- Quyết định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng năng lực sản xuất kinhdoanh.
- Quyết định lựa chọn phương án mua hay thuê tài sản cố định; mua ngay hay sau này mới mua.
- Quyết định lựa chọn thiết bị sản xuất khácnhau...
Các phương án (dự án) liên quan đến quyết định đầu tư thường gồm 2 loại:
Dự án loại bỏ lẫn nhau (còn gọi là dự án xung khắc hoặc dự án sàng lọc) là loại dự án mà rong một quyết định chỉ được quyền chọn 1 dự án còn các dự án khác bị loại bỏ. Như vậy nếu chấp nhận dự án này thì buộc phải từ chối các dự án khác.
Ví dụ : Một doanh nghiệp đang cân nhắc có nên mua máy mới thay thế cho máy cũ hay không, thì trong 2 phương án mua mới và vãn sử dụng máy cũ thì chỉ được phép chọn một phương án.
- Dự án độc lập (hay còn gọi là dự án tối ưu) là các dự án mà khi thực hiện chúng không ảnh hưởng gì đến dự án khác, nó có thể quyết định chọn chúng cùng lúc nếu chúng đều hiệu quả và doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu tư.
Ví dụ : Để mở rộng quy mô và tăng thêm năng lực sản xuất, doanh nghiệp có dự định mua thêm một máy mới thay thế cho máy cũ, đồng thời dự định xây dựng mới một nhà xưởng...
2. Các phương pháp phân tích dự án đầu tư dài hạn
2.1. Phương pháp hiện giá thuần
Hiện giá thuần của một dự án đầu tư là phần chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các dòng tiền thu với giá trị hiện tại của các dòng tiền chi liên quan đến dự án. Hiện giá thuần chính là cơ sở cho việc xem xét và ra các quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư dài hạn
Phương pháp xác định:
- Lựa chọn tỉ suất chiết khấu các dòng tiền thích hợp
- Dự tính các dòng tiền thu và các dòng tiền chi của dự án.
- Căn cứ vào đặc điểm của các dòng tiền thu và dòng tiền chi, tính chiết khấu các dòng tiền về giá trị hiện tại.
- Xác định hiện giá thuần theo giá trị hiện tại của các dòng tiền thu và các dòng tiền chi:
Hiện giá thuần= Gía trị hiện tại của các dòng tiền thu - Gía trị hiện tại của các dòng tiền chi
Công thức:
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Khi các dự án có giá trị hiện tại ròng âm (-) tức là giá trị hiện tại các dòng tiền thu nhỏ hơn giá trị hiện tại các dòng tiền chi của dự án, thì dự án đầu tư không được lựa chọn.
- Khi các dự án có giá trị hiện tại ròng dương (+) hoặc bằng 0 tức là giá trị hiện tại các dòng tiền thu lớn hơn hoặc bằng giá trị hiện tại các dòng tiền chi, thì ta xem xét cụ thể từng trường hợp:
+ Nếu các dự án đang xem xét là độc lập, thì việc đầu tư có thể được chấp nhận.
+ Nếu các dự án đang xem xét là xung khắc thì:
Nếu các dự án đó đều có giá trị hiện tại các dòng tiền chi như nhau thì ta chọn dự án nào có giá trị hiện tại ròng dương lớn nhất.
à Vấn đề trao đổi : Có phải khi sử dụng phương pháp hiện giá thuần thì việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu là quan trọng ?
2.2 Phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ
Tỉ lệ sinh lời nội bộ là một tỉ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của vốn đầu tư cân bằng với giá trị hiện tại của các nguồn thu dự tính của phương án, hay nói một cách khác, tỉ lệ sinh lời nội bộ là tỉ lệ chiết khấu làm cho hiện giá thuần của một phương án bằng 0.
Phương pháp xác định :
- Dự tính các dòng tiền thu và chi của dự án.
-Xác định tỉ lệ chiết khấu các dòng tiền thu và dòng tiền chi làm cho hiện giá thuần của dự án bằng 0. Tỉ lệ chiết khấu này chính là tỉ suất sinh lời nội bộ (IRR) của dự án.
Công thức
Phép nội suy được tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định khoảng tỷ lệ chiết khấu mà hệ số giá trị hiện tại nằm trong đó.
Tính tỷ lệ chiết khấu cần tìm theocôngthức.
Tiêu chuẩn lựa chọn
- Dự án sẽ được chọn nếu tỉ lệ sinh lời nội bộ của nó lớn hơn tỉ lệ chi phí vốn của doanh nghiệp.
Ví dụ: Giả sử trong một dự án đầu tư có các dòng tiền như sau:
+ r1 = 18%
=> NPV1 = -9.514 + 0,847x 1.000+ 0,718x 5.000 + 0,609 x 9.000 = 404
+ r2 = 22%
=> NPV2 = -9.514 + 0,82x 1.000+ 0,672x 5.000 + 0,551 x 9.000 = -378,654
Áp dụng phương pháp nội suy:
Vậy tỷ suất sinh lời nội bộ là 20%
Vấn đề trao đổi :
- Phương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ nếu giải theo phương pháp phương trình có thể nhiều kết quả, vậy chọn tỷ suất như thế nào ?
2.3 Phương pháp kỳ hoàn vốn
Phương pháp này xem xét khoảng thời gian cần thiết đối với một dự án đầu tư để bù đắp đủ vốn đầu tư ban đầu từ các dòng tiền thu hàng năm mà nó sinh ra.
Kỳ hoàn vốn của một dự án được xác định theo công thức:
+ Nếu kỳ hoàn vốn của dự án lớn hơn kỳ hoàn vốn tiêu chuẩn mong muốn thì dự án đó bị loại bỏ.
+ Nếu kỳ hoàn vốn của dự án nhỏ hơn kỳ hoàn vốn tiêu chuẩn mong muốn thì xét đến:
- Nếu các dự án xem xét là độc lập thì tất cả các dự án đó đều được chọn.
- Nếu các dự án xem xét là xung khắc với nhau thì dự án nào có kỳ hoàn vốn nhỏ nhất thì sẽ được chọn.
Ví dụ: Công ty ABC đang xem xét lựa chọn việc mua các thiết bị cùng loại là X và Y. Các số liệu dự tính:
Đơn vị tính: nghìn đồng
Sử dụng số liệu trên, kỳ hoàn vốn đầu tư vào thiết bi X và Y được tính như sau:
à Vấn đề trao đổi : - Phương pháp kỳ hoàn vốn có thích hợp với những dự án dài hay không ?
2.4 Các phương pháp khácsử dụng cho quyết định đầu tư dài hạn
* Phương pháp tỉ lệ sinh lời giản đơn
Phương pháp tỉ lệ sinh lời giản đơn có chỉ tiêu thu nhập sử dụng để tính tỉ lệ sinh lời theo phương pháp này chỉ là thu nhập thuần tuý của kế toán, tức là không xem xét đến giá trị hiện tại của các dòng tiền thu và chi hàng năm gắn liền với thời gian đầu tư cũng như các chi phí phát sinh không liên quan đến sự lưu chuyển thực sự của dòng tiền.
Theo phương pháp này, tỉ lệ sinh lời giản đơn được tính:
* Phương pháp chỉ số sinh lời điều chỉnh theo thời gian.Chỉ số sinh lời điều chỉnh theo thời gian được tính theo công thức
Chỉ số sinh lời của dự án= GTHT của dòng thu/ GTHT của dòng chi
- Khi chỉ số sinh lời nhỏ hơn 1, thì dự án đó không được chấp nhận (bởi vì giá trị hiện tại dòng thu < giá trị hiện tại dòng chi).
- Khi chỉ số sinh lời lớn hơn 1 thì:
+ Nếu các dự án độc lập thì có thể chấp nhận tất cả các dự án.
+ Nếu các dự án xung khắc thì dự án nào có chỉ số sinh lời lớn hơn thì sẽ chọn.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.PGS.TS Trương Bá Thanh (2009), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất bản giáo dục.
2. TS Phan Đức Dũng ( 2008 ), Kế toán Quản trị, NXB Thống Kê
Th.S Lê Thị Huyền Trâm