Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

Ðề: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

-Thưa bạn giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn phần cho mọi hoạt động của công ty, là người chịu trách nhiệm cao nhất nên quyền lực cũng tối thượng dĩ nhiên các vấn đề tài chính tiền và tài sản giám đốc có quyền quyết định kế toán trưởng là người làm thuê: hoạt động như một chuyên viên hoặc chuyên gia về sổ sách báo cáo, rà soát về kỹ thuật trong nghiệp vụ tài chính cho công ty, được giám đốc ủy nhiệm chi cho = > bạn nói đúng nhưng họ là người làm thuê cao cấp thưa bạn
- Việc bất kiêm nhiệm và tách bạch các chức danh để họ ko có cơ hội biển thủ , ăn cắp tiền và của công thưa bạn => cái đó bạn nói đúng
Trách nhiệm chính:
+ Kiểm tra kiểm soát các vấn đề về cách hoạch toán sổ sách kế toán có đúng vơi chuẩn mực kế toán ( tài khoản, QĐ 15 hay QĐ 48, mẫu biểu, chứng từ)
+ Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty. Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chánh, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán ?" thống kê .. Như các báo cáo : thuế tháng quý năm, sử dụng hóa đơn, báo cáo tài chính, các luật thuế mới bạn hành……….
+ Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán: các hóa đơn chứng từ, sổ sách, …..
Các hóa đơn đầu vào kế toán phải kiểm tra lại xem đó có phải là hóa đơn hợp pháp và hợp lệ không, có nên đưa vào hay không hay loại ra

+ Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp. Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chánh ngắn hạn.
-Các khoản thu tiền vào ko cần trình kế toán trưởng và giám đốc công ty, nhưng tất cả các khoản chi ra dù lớn hay bé đều phải trình qua kế toán trưởng trước rồi kế toán trưởng ký duyệt mới đến tay giám đốc xem và ký duyệt => mới ra được đến cửa của THỦ QUỸ thưa bạn, nếu kế toán trưởng nó xem thấy ko hợp lý , hoặc nghi ngờ ví dự khoản đó mua về nhưng người mua cạo bỏ , tẩy xóa ghi khống lên, thay đổi nội dung số tiền ……=> kế toán trưởng ko duyệt đố bạn lấy được tiền
- Kế toán trưởng phải theo dõi cân đối các khoản thu vào chi ra, nếu thấy công nợ 131 cao thì hối ngay kế toán công nợ truy thu = mọi cách để lấy tiền về, nếu ko được kế toán trưởng có quyền đề xuất đuổi việc tìm người thay thế, xem các khoản công nợ phải trả 331 là bao nhiêu để lập kế hoạch nhỏ giọt cà fe chi thanh toán từ từ mục đích chiếm dụng vốn của người ta vào mục đích của mình
- Thiết lập vấn đề tài chính các phòng ba bê: như phòng kế toán chi phí tối đa được cấp là bao nhiêu để mua: giấy A4, bút, thước, tài liệu khác, tiền chi cho thuế má,tiền điện thoại, văn phòng phẩm khác ,các khoản chi tạm ứng tối đa bao nhiêu điều kiện cần đủ để quyết toán tạm ứng……….
Đầu năm tài chính thiết lập quy chế lương thưởng dự kiến cho năm: bao nhiêu cho phòng kế hoạch, bao nhiêu cho phòng kinh doanh, bao nhiêu cho kế toán, bao nhiêu cho nhân công chính thức, bao nhiêu cho nhân công thời vụ, xây dựng quỹ tiền đóng bảo hiểm dự tính đóng cho bao nhiêu người ….
- Giám đốc đòi mua xe hơi camry = 5.000.000.000 cho oách cho sang với bạn gái , kế toán trưởng trình cái báo cáo tiền mặt còn 1.000.000 đồng đang nợ khách hàng 10.000.000.000 trong khi công nợ phải thu = 1.000.000.000 => Kế toán trưởng phán: ông muốn mua lấy tiền nhà ông ra mà mua,giám đốc nói mày cứ lấy hết tiền và tài sản công ty đi thế chấp mua đi cho tao ngay tức thì nếu ko tao cho nghĩ tìm người khác thay mày, thế là nhắm mắt làm nữa tháng sau tuyên bố phá sản giám đốc vào tu ngồi bóc lịch chơi sao lại gọi kế toán trưởng đi cùng cho có bạn đánh bài cho vui í mà
- Kế toán trưởng phải cân đối thu chi lãi lỗ cho doanh nghiệp sao cho giảm tiền thuế phải đóng: thuế GTGT, TNDN, TNCN…..cập nhật luật để áp dụng cho đúng luật
…………………
=> Nếu bạn biết điều binh khiển tướng thì ko có vị trí nào thừa, và ko có ai ngồi không online đánh game cả ngày thưa bạn, nên nhớ giám đốc bóc lịch thì kế toán trưởng cũng theo hầu vì tính chất đó ko thể xem nhẹ chức danh này, bạn đọc một số bài báo sẽ hiểu

---------- Post added at 10:33 ---------- Previous post was at 10:18 ----------

Hóa đơn ngày 17/5/2013 vẫn áp dụng QĐ TT 203
Nợ 211/ có 331 = 22.000.000
Bạn phải chuyển khoản mới được khấu trừ VAT đầu vào
Nợ 331/ có 112= 22.000.000
Nếu là hóa đơn bán hàng thông thường thì
Nợ 211/ có 111 = 22.000.000
Cuối tháng 5: 31/05/2013
Khấu hao : chia làm 3 năm
Nợ 642/ có 214 = 22.000.000 / 3/12 = 611,111/30= 20,370 x15= 305,556
Sang tháng 6/2013: 10/06/2013 áp thông tư 45
Kháu hao
Nợ 642/ có 214 = 22.000.000 / 3/12 = 611,111/30= 20,370 x9= 183,333

Nợ 153= 21,511,111
Nợ 214=183,333+305,556= 488,889
Có 211= 22.000.000
Nợ 242/ có 153 = 21,511,111
30/06/2013: khấu hao cho 2 năm cho nhanh
Nợ 642/ có 242 = 21,511,111/ 2/12 = 896,296 /30= 29,877 x21= 627,407
Các tháng còn lại cho đến hết giá trị tài sản
Nợ 642/ có 242 = 21,511,111/ 2/12 = 896,296

Thuê văn phòng:
Nếu các tháng đều trả luôn tháng đó ko phải đặt cọc trước
Nợ 642/ có 111,112,331= 10.000.000
Nếu bắt đặt cọc trước :
Nợ 242/ có 111,112 =10.000.000 * số tháng
Hàng tháng phân bổ:
Nợ 642/ có 142,242 = 10.000.000


Chị ơi, em cũng nghĩ như chị vậy. Vì theo quy định của Luật thì giám đốc là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, có trách nhiệm đối với mọi hoạt động công ty, nên toàn quyền và cũng hoàn toàn chịu trách nhiệm trước mọi nghiệp vụ phát sinh, còn việc giám đốc bổ nhiệm, ủy quyền hoặc quy định cho kế toán những quyền và trách nhiệm gì thì theo đó sẽ truy kế toán sau, nhưng pháp luật cứ hỏi giám đốc - người đại diện theo pháp luật trước. Nên em cũng nghĩ bỏ quy định lập công văn thông báo bổ nhiệm KTT hay phụ trách kế toán là điều hiển nhiên, phù hợp xu thế.

Tuy nhiêm, em xin hỏi lại là chị có nhầm lẫn hay chắc chắn về việc KTT nắm quyền về tiền và tài sản công ty không ạ? Em nghĩ KTT là chức danh nghiệp vụ, hoạt động như một chuyên viên hoặc chuyên gia về sổ sách báo cáo, rà soát về kỹ thuật trong nghiệp vụ tài chính cho công ty, được giám đốc ủy nhiệm chi cho, thế thôi chứ còn để quản lý tiền và tài sản của công ty thì phải là chủ sở hữu công ty, hoặc người được chủ sở hữu công ty ủy quyền giao cho, ví dụ như chức danh Thủ quỹ chứ ạ? Và em nghe nói thông thường người ta hay tách biệt 2 vị trí này ra lắm (KTT độc lập với Thủ quỹ). KTT phụ trách giúp cho GĐ, còn Thủ quỹ giúp cho Chủ tịch/chủ sở hữu công ty?

---------- Post added at 09:18 ---------- Previous post was at 09:12 ----------




Em chưa hiểu lắm về điều này :| Hóa đơn máy tính để bàn em mua tử ngày 17/5/2013 với giá 22.000.000VNĐ, còn hợp đồng thuê văn phòng ký hiệu lực ngày 1/5/2013 với giá 10.000.000VNĐ/tháng? Vậy liệu nó có phải lại khấu hao tài sản cố định không ạ chị? Em cảm ơn
 
Ðề: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

-Thưa bạn giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn phần cho mọi hoạt động của công ty, là người chịu trách nhiệm cao nhất nên quyền lực cũng tối thượng dĩ nhiên các vấn đề tài chính tiền và tài sản giám đốc có quyền quyết định kế toán trưởng là người làm thuê: hoạt động như một chuyên viên hoặc chuyên gia về sổ sách báo cáo, rà soát về kỹ thuật trong nghiệp vụ tài chính cho công ty, được giám đốc ủy nhiệm chi cho = > bạn nói đúng nhưng họ là người làm thuê cao cấp thưa bạn
- Việc bất kiêm nhiệm và tách bạch các chức danh để họ ko có cơ hội biển thủ , ăn cắp tiền và của công thưa bạn => cái đó bạn nói đúng
Trách nhiệm chính:
+ Kiểm tra kiểm soát các vấn đề về cách hoạch toán sổ sách kế toán có đúng vơi chuẩn mực kế toán ( tài khoản, QĐ 15 hay QĐ 48, mẫu biểu, chứng từ)
+ Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty. Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chánh, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán ?" thống kê .. Như các báo cáo : thuế tháng quý năm, sử dụng hóa đơn, báo cáo tài chính, các luật thuế mới bạn hành……….
+ Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán: các hóa đơn chứng từ, sổ sách, …..
Các hóa đơn đầu vào kế toán phải kiểm tra lại xem đó có phải là hóa đơn hợp pháp và hợp lệ không, có nên đưa vào hay không hay loại ra

+ Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp. Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chánh ngắn hạn.
-Các khoản thu tiền vào ko cần trình kế toán trưởng và giám đốc công ty, nhưng tất cả các khoản chi ra dù lớn hay bé đều phải trình qua kế toán trưởng trước rồi kế toán trưởng ký duyệt mới đến tay giám đốc xem và ký duyệt => mới ra được đến cửa của THỦ QUỸ thưa bạn, nếu kế toán trưởng nó xem thấy ko hợp lý , hoặc nghi ngờ ví dự khoản đó mua về nhưng người mua cạo bỏ , tẩy xóa ghi khống lên, thay đổi nội dung số tiền ……=> kế toán trưởng ko duyệt đố bạn lấy được tiền
- Kế toán trưởng phải theo dõi cân đối các khoản thu vào chi ra, nếu thấy công nợ 131 cao thì hối ngay kế toán công nợ truy thu = mọi cách để lấy tiền về, nếu ko được kế toán trưởng có quyền đề xuất đuổi việc tìm người thay thế, xem các khoản công nợ phải trả 331 là bao nhiêu để lập kế hoạch nhỏ giọt cà fe chi thanh toán từ từ mục đích chiếm dụng vốn của người ta vào mục đích của mình
- Thiết lập vấn đề tài chính các phòng ba bê: như phòng kế toán chi phí tối đa được cấp là bao nhiêu để mua: giấy A4, bút, thước, tài liệu khác, tiền chi cho thuế má,tiền điện thoại, văn phòng phẩm khác ,các khoản chi tạm ứng tối đa bao nhiêu điều kiện cần đủ để quyết toán tạm ứng……….
Đầu năm tài chính thiết lập quy chế lương thưởng dự kiến cho năm: bao nhiêu cho phòng kế hoạch, bao nhiêu cho phòng kinh doanh, bao nhiêu cho kế toán, bao nhiêu cho nhân công chính thức, bao nhiêu cho nhân công thời vụ, xây dựng quỹ tiền đóng bảo hiểm dự tính đóng cho bao nhiêu người ….
- Giám đốc đòi mua xe hơi camry = 5.000.000.000 cho oách cho sang với bạn gái , kế toán trưởng trình cái báo cáo tiền mặt còn 1.000.000 đồng đang nợ khách hàng 10.000.000.000 trong khi công nợ phải thu = 1.000.000.000 => Kế toán trưởng phán: ông muốn mua lấy tiền nhà ông ra mà mua,giám đốc nói mày cứ lấy hết tiền và tài sản công ty đi thế chấp mua đi cho tao ngay tức thì nếu ko tao cho nghĩ tìm người khác thay mày, thế là nhắm mắt làm nữa tháng sau tuyên bố phá sản giám đốc vào tu ngồi bóc lịch chơi sao lại gọi kế toán trưởng đi cùng cho có bạn đánh bài cho vui í mà
- Kế toán trưởng phải cân đối thu chi lãi lỗ cho doanh nghiệp sao cho giảm tiền thuế phải đóng: thuế GTGT, TNDN, TNCN…..cập nhật luật để áp dụng cho đúng luật
…………………
=> Nếu bạn biết điều binh khiển tướng thì ko có vị trí nào thừa, và ko có ai ngồi không online đánh game cả ngày thưa bạn, nên nhớ giám đốc bóc lịch thì kế toán trưởng cũng theo hầu vì tính chất đó ko thể xem nhẹ chức danh này, bạn đọc một số bài báo sẽ hiểu

---------- Post added at 10:33 ---------- Previous post was at 10:18 ----------

Hóa đơn ngày 17/5/2013 vẫn áp dụng QĐ TT 203
Nợ 211/ có 331 = 22.000.000
Bạn phải chuyển khoản mới được khấu trừ VAT đầu vào
Nợ 331/ có 112= 22.000.000
Nếu là hóa đơn bán hàng thông thường thì
Nợ 211/ có 111 = 22.000.000
Cuối tháng 5: 31/05/2013
Khấu hao : chia làm 3 năm
Nợ 642/ có 214 = 22.000.000 / 3/12 = 611,111/30= 20,370 x15= 305,556
Sang tháng 6/2013: 10/06/2013 áp thông tư 45
Kháu hao
Nợ 642/ có 214 = 22.000.000 / 3/12 = 611,111/30= 20,370 x9= 183,333

Nợ 153= 21,511,111
Nợ 214=183,333+305,556= 488,889
Có 211= 22.000.000
Nợ 242/ có 153 = 21,511,111
30/06/2013: khấu hao cho 2 năm cho nhanh
Nợ 642/ có 242 = 21,511,111/ 2/12 = 896,296 /30= 29,877 x21= 627,407
Các tháng còn lại cho đến hết giá trị tài sản
Nợ 642/ có 242 = 21,511,111/ 2/12 = 896,296

Thuê văn phòng:
Nếu các tháng đều trả luôn tháng đó ko phải đặt cọc trước
Nợ 642/ có 111,112,331= 10.000.000
Nếu bắt đặt cọc trước :
Nợ 242/ có 111,112 =10.000.000 * số tháng
Hàng tháng phân bổ:
Nợ 642/ có 142,242 = 10.000.000

Chị ơi, cái post thứ nhất về Kế toán trưởng vs Thủ quỹ thì em hoàn toán nhất trí không có thêm ý kiến gì nữa ạ!

Nhưng còn cái thứ hai về khấu hao tài sản cố định, thì em quả thực không hiểu nó như thế nào, có cần thiết hoặc bắt buộc phải kê khai hạch toán về cái này không ạ? Vì em chưa từng được học kế toán nên em không biết. Nhưng mà em nghĩ nếu như em bỏ ra 22.000.000VNĐ để chi phí máy tính, 10.000.000VNĐ/tháng để chi trả tiền văn phòng cho một tháng, thì em cứ đưa nó vào TNDN để kê khai theo chi phí hợp lý, để sau này trừ vào doanh thu sẽ suy ra số tiền nộp thuế TNDN, như thế là đủ rồi mà, nếu phát triển thêm cái khấu hao này thì thực ra nó có giúp được cho doanh nghiệp bớt thuế không, hay chỉ làm cho tình hình phức tạp thêm thôi không ạ? Em chưa hiểu lắm, có gì mong chị chỉ giáo giúp về khấu hao TSCĐ, em xin cảm ơn chị lần nữa ạ!
 
Ðề: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

+214: khấu hao tài sản cố định nhằm giúp doanh nghiệp bạn thu hồi đồng vốn đã bỏ ra để mua TSCD đó dần dần và họ sẽ thu hồi lại sau một khoảng thời gian như vậy khấu hao là trích dần số tiền bỏ ra đẻ mua tài sản qua thời gian trên tổng số tiền ta bỏ mua tài sản đó, và giá trị của tài sản được đưa dần vào giá trị của sản phẩm
Trong các doanh nghiệp gọi 1 số tài sản là Tài sản cố định(TSCĐ). Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nên TSCĐ bị hao mòn dần. Sự hao mòn này có thể chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

+ Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần.
+ Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ.
Để quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục thì cần phải để tiết kiệm "dần" 1 khoản tiền tương ứng với phần giá trị bị hao mòn đó. Sau khi tài sản đó không có khả năng hoạt động được thì lại lấy khoản tiền tiết kiệm đó ra mua tài sản khác thay thế. Quá trình này được gọi là trích khấu hao.
Ví dụ, một tài sản cố định có giá trị 1,2 tỉ đồng, thời gian sử dụng là 6 năm, khấu hao hết giá trị trong thời gian sử dụng. Giá trị khấu hao theo từng năm sẽ bằng nhau là 200 triệu/năm


+242: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ phát sinh và việc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các kỳ kế toán sau trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng có liên quan tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán trong một năm tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán tiếp theo.
Thuộc loại chi phí trả trước dài hạn, gồm:
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhiều năm tài chính. Trường hợp trả trước tiền thuê đất có thời hạn nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì soấ tiền trả trước về thuê đất có thời hạn không được hạch toán vào Tài khoản 242 mà hạch toán vào Tài khoản 213;
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục cho kinh doanh nhiều kỳ nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
- Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn được phép phân bổ cho nhiều năm;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh lớn được phân bổ cho nhiều năm - Nếu chưa lập dự phòng cơ cấu doanh nghiệp;
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ Phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,. . .) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều năm tài chính;
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Chi phí đi vay trả trước dài hạn như lãi tiền vay trả trước, hoặc trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp;
- Chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ nhiều năm;
- Số kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Trường hợp lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động) khi hoàn thành đầu tư;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại và thuê tài chính;
- Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động;
- Chi phí liên quan đến BĐS đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu không thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐS đầu tư nhưng có giá trị lớn phải phân bổ dần;
- Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh;
- Các khoản khác.

Ví dụ: bạn thuê văn phòng để làm văn phòng đầu tháng bà chủ nhà đến trước cửa văn phòng bạn dạng hai chân, tay chỉ thẳng mặt giám đốc đóng tiền thuê mặt bằng 24 triệu cho / 2 năm nếu ko cuối tháng dọn dẹp đồ đạc đi nơi khác mà thực tế mới đầu tháng bạn mới ở được 1 ngày nhưng bà ta đã đòi tiền tới 2 năm rồi => cái đó gọi là trích trước đó bạn


Chị ơi, cái post thứ nhất về Kế toán trưởng vs Thủ quỹ thì em hoàn toán nhất trí không có thêm ý kiến gì nữa ạ!

Nhưng còn cái thứ hai về khấu hao tài sản cố định, thì em quả thực không hiểu nó như thế nào, có cần thiết hoặc bắt buộc phải kê khai hạch toán về cái này không ạ? Vì em chưa từng được học kế toán nên em không biết. Nhưng mà em nghĩ nếu như em bỏ ra 22.000.000VNĐ để chi phí máy tính, 10.000.000VNĐ/tháng để chi trả tiền văn phòng cho một tháng, thì em cứ đưa nó vào TNDN để kê khai theo chi phí hợp lý, để sau này trừ vào doanh thu sẽ suy ra số tiền nộp thuế TNDN, như thế là đủ rồi mà, nếu phát triển thêm cái khấu hao này thì thực ra nó có giúp được cho doanh nghiệp bớt thuế không, hay chỉ làm cho tình hình phức tạp thêm thôi không ạ? Em chưa hiểu lắm, có gì mong chị chỉ giáo giúp về khấu hao TSCĐ, em xin cảm ơn chị lần nữa ạ!


---------- Post added at 08:02 ---------- Previous post was at 07:59 ----------

Quy trình và chức năng nhiệm vụ kế toán các phòng ban

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán

Kế toán trưởng (đồng thời là kế toán tổng hợp): là người tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và cơ quan pháp luật Nhà nước về toàn bộ thông tin, quyết định do mình thực hiện, mà trực tiếp là số liệu trên báo cáo tài chính.
 Là người kiểm soát viên tài chính của công ty, có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công công tác nhân viên kế toán thực hiện.
 Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về nhập, xuất, tồn thành phẩm và về các loại vốn; xác định kết quả lãi lỗ, các khoản thanh toán với ngân hàng và khách hàng.
Kế toán công nợ, ngân hàng, danh thu: chịu trách nhiệm theo dõi, hạch toán và báo cáo các khoản công nợ khách hàng, tiền gửi ngân hàng, thực hiện các thủ tục liên quan đến thanh toán qua ngân hàng.
+Theo dõi các khoản phải thu, phải trả và số tiền được mở tài khoản trong ngân hàng. Kiểm tra đối chiếu chứng từ khi ngân hàng gởi đến đồng thời phải đối chiếu số dư trên sổ phụ, bảng sao kê của ngân hàng.
 Hạch toán công nợ phải thu, phải trả của khách hàng; theo dõi và đòi các khoản nợ chưa thanh toán; phân tích tình hình công nợ; kiểm tra công nợ phải thu, phải trả của công ty.
Kế toán tiền lương và BHXH: Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
 Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách về chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.
 Kiểm tra tình hình chấp hành chính sách, chế độ về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Tính toán và phân bộ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
 Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và mua sắm vật tư: chịu trách nhiệm trông coi và bảo quản hàng hóa tại kho, sắp xếp hàng theo từng chủng loại, theo dõi việc nhập - xuất hàng hóa, lập thẻ kho, lập bảng kê nhập xuất tồn hàng hóa theo định kỳ để kế toán kiểm tra, đối chiếu, cung cấp số liệu báo cáo kịp thời cho phòng kế toán và các bộ phận có liên quan.
Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt với sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra để xác định nguyên nhân và báo ngay với lãnh đạo phòng để có biện pháp xử lý.
Kết hợp với kế toán ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ có liên quan đến quỹ tiền mặt của công ty phát sinh trong ngày.
 Kiểm tra, đối chiếu số thực phát sinh với phiếu chi, sau đó tập hợp chứng từ chuyển cho kế toán.


Quy trình kế toán tổng hợp:
 Bước thứ nhất trong chu trình kế toán: lập hoặc thu nhận chứng từ gốc. Chứng từ kế toán được lập vào thời điểm phát sinh giao dịch được gọi là chứng từ gốc. Đây là bằng chứng đồng thời là căn cứ pháp lý để kế toán tiến hành ghi nhận các giao dịch vào những phương tiện nhất định sau khi đã kiểm tra chứng từ, xử lý và phân tích các giao dịch.
Bước thứ hai trong qui trình kế toán: ghi chép các nghiệp vụ vào tài khoản và sổ sách kế toán
 khoá sổ và lập báo cáo tài chính cuối kỳ. Để có thể tập hợp được những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và quá trình tạo ra tiền của đơn vị trong một kỳ, kế toán phải tiến hành cộng dồn số phát sinh của các giao dịch kinh tế – tài chính diễn ra trong kỳ và tính ra số dư của các tài khoản liên quan phù hợp với các chỉ tiêu trong các báo cáo tài chính để trên cơ sở đó có số liệu lập báo cáo

---------- Post added at 08:28 ---------- Previous post was at 08:02 ----------

Quy định kế toán trưởng

Căn cứ quy định tại Điều 48 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 và hướng dẫn tại Điều 37 Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh: Đơn vị kế toán phải bố trí người làm kế toán trưởng. Trường hợp chưa bố trí được người làm kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toán hoặc thuê người làm kế toán trưởng
Đối với doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và hợp tác xã chỉ được cử người phụ trách kế toán trong thời hạn tối đa là một năm tài chính, sau đó phải bố trí người làm kế toán trưởng.
Như vậy, trường hợp công ty của bạn chưa bố trí được người làm kế toán trưởng thì có thể cử người phụ trách kế toán và chỉ được cử người phụ trách kế toán trong thời hạn tối đa một năm tài chính, sau đó phải bố trí người làm kế toán trưởng
Điều kiện kế toán trưởng:
Theo quy định tại điều 53 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội khóa 11 thì tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng được quy định như sau:
1. Kế toán trưởng phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a. Các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật này;
b. Có chuyên môn, nghiệp vụ kế toán từ bậc trung cấp trở lên;
c. Thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là ba năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ kế toán bậc trung cấp.
2. Người làm kế toán trưởng phải có chứng chỉ qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng.
3. Chính phủ quy định cụ thể tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng phù hợp với từng loại đơn vị kế toán.
 
Re: Ðề: Re: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ: Số: 185/2004/NĐ-CP
Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán
CHÍNH PHỦ


Chương II
HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC XỬ PHẠT

Điều 8. Vi phạm quy định về sổ kế toán
1. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Lập sổ kế toán không đầy đủ các nội dung theo quy định như: không ghi tên đơn vị kế toán, tên sổ, ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khoá sổ; thiếu chữ ký theo quy định; không đánh số trang, không đóng dấu giáp lai giữa các trang trên sổ kế toán;
b) Ghi sổ kế toán không đầy đủ nội dung chủ yếu theo quy định;
c) Vi phạm các quy định về ghi sổ kế toán như ghi chồng lên nhau, ghi cách dòng; không gạch chéo phần trang sổ không ghi; không thực hiện việc cộng số liệu tổng cộng khi ghi hết trang sổ, không thực hiện việc chuyển số liệu tổng cộng trang sổ trước sang đầu trang sổ kế tiếp;
d) Không đóng thành quyển sổ riêng cho từng kỳ kế toán và thực hiện các thủ tục pháp lý sau khi in sổ ra giấy trong trường hợp thực hiện kế toán trên máy vi tính.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Mở sổ kế toán không theo đúng nguyên tắc chung của một trong các hình thức sổ kế toán theo quy định;
b) Ghi sổ kế toán không tuân thủ phương pháp quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;

c) Ghi sổ, khóa sổ kế toán không kịp thời theo quy định;
d) Sửa chữa sai sót trên sổ kế toán không theo đúng phương pháp quy định.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện việc mở sổ kế toán vào đầu kỳ kế toán năm hoặc từ ngày thành lập đơn vị kế toán;
b) Không có chứng từ kế toán chứng minh các thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán hoặc số liệu trên sổ kế toán không đúng với chứng từ kế toán;
c) Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm thực hiện không kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán năm trước liền kề hoặc sổ kế toán ghi không liên tục từ khi mở sổ đến khi khoá sổ;
d) Không thực hiện việc khoá sổ kế toán trong các trường hợp mà pháp luật về kế toán quy định phải khoá sổ kế toán;
đ) Không in sổ kế toán ra giấy sau khi khoá sổ trên máy vi tính.
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Mở sổ kế toán ngoài hệ thống sổ kế toán chính thức của đơn vị;
b) Giả mạo sổ kế toán;
c) Thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo sổ kế toán;
d) Cố ý để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị hoặc tài sản có liên quan đến đơn vị;
đ) Huỷ bỏ trước hạn hoặc cố ý làm hư hỏng sổ kế toán.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu sổ kế toán đối với vi phạm quy định tại điểm a, b, c khoản 4 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng Chứng chỉ hành nghề kế toán đối với người hành nghề vi phạm quy định tại điểm a, b, c, d, đ khoản 4 Điều này.
6. áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc phải bổ sung đầy đủ các nội dung của sổ kế toán đối với vi phạm quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều này;
b) Buộc phải khôi phục lại hoặc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật đối với các vi phạm quy định tại điểm d khoản 1, khoản 2, 3 và điểm b, c, d, đ khoản 4 Điều này.
Điều 9. Vi phạm quy định về tài khoản kế toán
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Hạch toán không theo đúng nội dung quy định của tài khoản kế toán;

b) Sửa đổi nội dung, phương pháp hạch toán của tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc mở thêm tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán cấp I đã lựa chọn không được Bộ Tài chính chấp nhận.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không áp dụng đúng hệ thống tài khoản kế toán quy định cho ngành và lĩnh vực hoạt động của đơn vị;

b) Không thực hiện đúng hệ thống tài khoản đã được Bộ Tài chính chấp thuận.
3. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc phải hạch toán đúng nội dung, phương pháp, hệ thống tài khoản kế toán đối với vi phạm tại điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều này;
b) Đình chỉ việc sử dụng tài khoản kế toán đối với vi phạm tại điểm b khoản 1 Điều này.

= > tòa tuyên án bị cáo làm sai chế độ sổ sách phạt = 10.000.000 cho khung tối đa để dăn đe thị chúng yêu cầu đăng báo tuyên truyền toàn quốc để quần chúng được biết mà noi gương gọi là SÁT KÊ HẠCH ĐẦU: “Giết gà cho khỉ sợ” bị cáo không được kháng lệnh nộp tiền ngay sau 1 ngày khi có quyết định này :cuoiranuocmat:
Ui vậy là chít em roài ta. Hic hic nhưng giờ em muốn làm cái công văn thay đổi chế độ kế toán áp dụng có được không bác Xinh ơi hay là cái này phải làm vào đầu năm tài chính vậy ah.Huhu tại ktoán cũ đã làm vậy và thuế qtoán bình thường nên em cứ làm thui. help em với . Thank ca nha lam lam
 
Ðề: Re: Ðề: Re: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

Nếu năm nay bạn muốn chuyển sang 15 thì bạn làm công văn xin thay đổi từ 48 sang 15 hoặc ngược lại là ok mẫu kèm theo
Thay doi che do ke toan ap dung.rar



Ui vậy là chít em roài ta. Hic hic nhưng giờ em muốn làm cái công văn thay đổi chế độ kế toán áp dụng có được không bác Xinh ơi hay là cái này phải làm vào đầu năm tài chính vậy ah.Huhu tại ktoán cũ đã làm vậy và thuế qtoán bình thường nên em cứ làm thui. help em với . Thank ca nha lam lam
 
Re: Ðề: Re: Ðề: Re: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

Nếu năm nay bạn muốn chuyển sang 15 thì bạn làm công văn xin thay đổi từ 48 sang 15 hoặc ngược lại là ok mẫu kèm theo
Thay doi che do ke toan ap dung.rar

Hi bác Chudinhxinh. Em thanks bán nhìu lắm về sự giúp đỡ của bác. Vậy bác cho em hỏi thêm, Hiện tại bên em cái hồ sơ đăng ký lần đầu với thuế kế toán cũ đã làm thất lạc, Giờ em chảng có cái gì liên quan đến cái đó cả. từ hồi đến giờ cứ làm theo cách mà kế toán cũ đã làm thui. Nhưng giờ em đưa công văn này lên thuế thì họ có yêu cầu coi lại hồ sơ trước đó đã đăng ký không hả bác? Thêm nữa vào thời điểm hiện tại là T07.2013 em làm công văn này có được ko hay làm phải làm vào đầu năm hoặc qua năm sau làm. Em mông lung chỗ này quá.
 
Ðề: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

Chị chudinhxinh đưa ra Nghị định mà em thấy sợ quá. Hic hic...

Úi chao lại một e nữa gọi Chudinhxinh bằng "chị". ha ha ha . Kiểu nàu A Chu mau đổi đi tolet nữ đi kẻo không kịp. ha ha ha
Tớ là tớ thích thế ...:danhchetne:
 
Ðề: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn ạ?

Bạn ơi, nhưng giờ báo cáo qua iHTKK nộp qua mạng hết mà, đâu có mất phí gì đâu bạn nhỉ?

cái này đâu liên quan đến báo cáo thuế? ????? Mình thích dùng nó bởi nó ít tài khoản. Lên bảng cân đối kiểm tra dễ. Lưu sổ cái ko nhìu

---------- Post added at 09:20 ---------- Previous post was at 09:18 ----------

Chị chudinhxinh đưa ra Nghị định mà em thấy sợ quá. Hic hic...

Úi chao lại một e nữa gọi Chudinhxinh bằng "chị". ha ha ha . Kiểu nàu A Chu mau đổi đi tolet nữ đi kẻo không kịp. ha ha ha
Tớ là tớ thích thế ...:danhchetne:

tớ thích điều này
 
Ðề: Re: Ðề: Re: Ðề: Re: Các anh chị thích làm việc trên chế độ kế toán theo Quyết định 15 hay 48 hơn

Thực tế có chi cục thuế họ quản lý yêu cầu phải có : + Đăng ký hình thức kế toán => có nơi thì lý luận rằng trên thuyết minh báo cáo tài chính đã ghi nhận rõ ràng cả chế độ sổ sách và quyết đinh nào rồi nên ko truy vấn nhiều mà họ chỉ xem sổ sách làm đúng hay sai mà thôi , nếu bạn làm quá ngon họ ko còn chỗ nào để vạch lá tìm sâu nữa thì mới đi moi những cái ko đầu ko đuôi ra vặn vẹo lấy cớ phạt rồi về thôi bạn, bạn làm công văn thay đổ chế độ và nộp bây giờ cũng đâu có muôn bạn

Ví dự đơn giản: đăng ký mẫ số thuế TNCN
Chi cục thuế phú nhuận mình in ra mang lên nộp họ cười bảo nộp làm gì cái này qua mạng được rồi
Chi cục thuế dĩ an nộp cả giấy lẫn mạng nộp mạng trước đến đó họ kiểm tra thấy có gửi qua mạng rồi thì mới nhận nộp giấy
= > cũng là thuế mà chỗ này làm thế này chỗ khác làm khác ko biết đâu mà lần được bạn

Hi bác Chudinhxinh. Em thanks bán nhìu lắm về sự giúp đỡ của bác. Vậy bác cho em hỏi thêm, Hiện tại bên em cái hồ sơ đăng ký lần đầu với thuế kế toán cũ đã làm thất lạc, Giờ em chảng có cái gì liên quan đến cái đó cả. từ hồi đến giờ cứ làm theo cách mà kế toán cũ đã làm thui. Nhưng giờ em đưa công văn này lên thuế thì họ có yêu cầu coi lại hồ sơ trước đó đã đăng ký không hả bác? Thêm nữa vào thời điểm hiện tại là T07.2013 em làm công văn này có được ko hay làm phải làm vào đầu năm hoặc qua năm sau làm. Em mông lung chỗ này quá.


---------- Post added at 09:30 ---------- Previous post was at 09:27 ----------

Hai người: Luz, buibinh009 đang làm gì đó đinh khủng bố hàng xóm hay sao kìa tui đẹp như thế này mà toàn gọi chi kẻ cũng hơi:k5798618::k5798618::k5798618: hic phải quá thái lan thui

images


cái này đâu liên quan đến báo cáo thuế? ????? Mình thích dùng nó bởi nó ít tài khoản. Lên bảng cân đối kiểm tra dễ. Lưu sổ cái ko nhìu

---------- Post added at 09:20 ---------- Previous post was at 09:18 ----------



tớ thích điều này
 
anh chị ơi cho e hỏi với . đăng ký để làm theo quyết định 48 với 15 đó , thì có giấy tờ gì mang về không ạ. e mới vào làm , mà công ty e cũng mới thành lập , lên giờ e xem lại giấy tờ thì không thấy có quy định làm theo quyết định 48 hay 15. giúp e vs
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top