10 Câu phỏng vấn khó

jessy_MH

Frozen
Hội viên mới
10 câu phỏng vấn rất “xương”

Không có cảm giác nào tồi tệ hơn khi bạn đang trong một cuộc phỏng vấn, nhận một câu hỏi và không thể trả lời. Để không lâm vào cảnh trớ trêu này, cách tốt nhất là hãy chuẩn bị đối phó cho mọi tình huống.

Chúng tôi có thể cho các bạn vài gợi ý về những câu hỏi hóc búa mà các nhà tuyển dụng có thể đưa ra.

Câu hỏi 1: “Hãy kể cho tôi nghe về bản thân bạn”

Tưởng dễ mà hóa khó. Thường thì đây là câu mở đầu khi phỏng vấn và nó sẽ là thời điểm hoàn hảo cho bạn thổi phồng bản thân - không phải là kể về toàn bộ cuộc sống của bạn. Bạn nên trả lời tóm tắt về những năng lực và kinh nghiệm của mình. Hãy nói về trình độ học vấn, quá trình làm việc, kinh nghiệm nghề nghiệp gần đây và các mục tiêu trong tương lai.

Gợi ý trả lời: “Tôi đã tốt nghiệp trường đại học X, sau đó tôi đã làm quan hệ công chúng với một chi nhánh và khá thành công. Tuy nhiên tôi chưa hài lòng với bản thân. Tôi muốn mở rộng phạm vi hoạt động, khám phá bản thân hơn và tôi nghĩ sao mình không bắt đầu với công ty này”.


Câu hỏi 2: “Tại sao bạn lại bỏ công việc cũ”

Đây là cơ hội để bạn kể về kinh nghiệm của mình và mục tiêu nghề nghiệp của bạn, đừng chê bai sếp cũ hay liệt ra một loạt các lí do xấu khiến bạn bỏ việc. Thay vì thế, hãy tập trung vào những cái bạn đã học được ở vị trí trước kia và cách bạn chuẩn bị những kĩ năng đó trong vị trí mới này.

Gợi ý trả lời: “Công ty đó không chỉ rất phù hợp cho khả năng sáng tạo của tôi, mà tôi còn học được các cơ quan đều có những cá nhân riêng biệt giống như mọi người đang làm. Giờ thì tôi biết đâu là nơi tôi có được một vị trí thích hợp hơn”.

Câu hỏi 3: “Bạn nhận thấy mình sẽ có được gì sau 5 năm nữa?”

Hãy để cho người chủ biết rằng bạn rất vững vàng và bạn muốn được hợp tác với công ty này lâu dài. Nuôi những khát vọng để tiếp quản công ty bạn đang phỏng vấn, sở hữu công ty riêng, nghỉ hưu ở tuổi 40 hay kết hôn và có 5 đứa con.

Gợi ý trả lời: “Theo lý tưởng, tôi muốn làm việc cho một công ty còn mới mẻ, như công ty này, vì vậy tôi có thể tham gia vào công ty từ ngày đầu thành lập và tận dụng hết cơ hội mà một công ty cần có.”

Câu hỏi 4: “Những yếu điểm của bạn là gì?”

Chìa khoá để tháo gỡ cho câu hỏi muôn thuở này không phải là đáp lại đúng theo câu hỏi. Người chủ tương lai của bạn không hề quan tâm đến những thứ bạn không biết nấu, họ cũng không muốn nghe những câu trả lời chung chung, như bạn “định hướng quá chi tiết” hay “làm việc quá chăm chỉ.” Đáp lại câu hỏi này bằng cách nhận biết những mảng trong công việc của bạn, những chỗ bạn có thể cải thiện và chỉ ra được chúng là tài sản quí giá thế vào với một người chủ tương lai. Nếu bạn không có cơ hội phát triển những kĩ năng nhất định ở công việc trước, hãy giải thích bạn tha thiết thế nào để có được kĩ năng đó trong vị trí mới.

Gợi ý trả lời: “Trong vị trí cũ, tôi không thể mở rộng kĩ năng phát biểu trước đám đông. Tôi thực sự muốn có khả năng làm việc ở một nơi mà sẽ giúp tôi thuyết trình tốt hơn và thảo luận trước những người khác.”

Câu hỏi 5: “Tại sao bạn bị cho thôi việc?”

Câu hỏi này sẽ trở nên dễ dàng hơn khi nền kinh tế tiếp tục xuống dốc. Thế nhưng nó là một câu hỏi hóc búa, đặc biệt vì nhiều nhân công không được thông báo một cách chính xác rằng tại sao họ bị nghỉ việc. Cách tốt nhất để khắc phục câu hỏi này là phải trả lời một cách thành thực.

Gợi ý trả lời: “Nền kinh tế hiện giờ rất khó khăn và công ty tôi đã nhận thấy những hậu quả của nó. Tôi có mặt trong số lượng lớn giảm bớt nhân viên và tất cả việc đó tôi đều biết. Tuy nhiên, tôi tự tin rằng không có gì phủ nhận thành tích công việc của mình, được minh chứng bằng những thành quả tôi đã đạt được. Ví dụ…”

Câu hỏi 6: “Hãy kể cho tôi nghe về người chủ tồi tệ nhất mà bạn từng gặp.”

Không bao giờ kể xấu về những người chủ trước kia của bạn. Một người chủ có năng lực sẽ đánh giá rằng bạn sẽ kể về ông ta hay bà ta cũng với thái độ này ở nơi nào đó khác.

Gợi ý trả lời: “Không có ai trong số những người chủ cũ của tôi đáng sợ cả, còn có vài người đã dạy tôi hơn cả những gì người khác đã làm. Rõ ràng là tôi đã học được nhiều kiểu phong cách quản lý mà tôi có thể làm việc được hiệu quả nhất.”

Câu hỏi 7: “Những người khác nhận xét bạn thế nào?”

Bạn phải luôn hỏi những ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp và những người giám sát để đánh giá được năng suất của mình; từ cách này, bạn có thể trả lời thành thật câu hỏi dựa vào những lời nhận xét của họ. Giữ lại những thông tin phản hồi để có thể đưa cho người chủ, nếu cần thiết. Làm vậy cũng sẽ giúp bạn nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của mình.

Gợi ý trả lời: “Những đồng nghiệp cũ của tôi đã nói rằng tôi dễ dàng cộng tác với công ty và rằng tôi hợp với vị trí quản lí các dự án mới”.

Câu hỏi 8: “Bạn có thể đề xuất với tôi điều gì mà người khác không thể?”

Đây là lúc bạn nói về quá trình đạt được những thứ bạn đã làm. Đi vào những cái đặc biệt trong bản sơ yếu lí lịch và bản khai của bạn; thể hiện cho người chủ biết giá trị của bạn và bạn là một tài sản quí như thế nào.

Gợi ý trả lời: “Tôi là người hợp nhất trong công việc này. Tôi biết có những thí sinh khác có thể bổ nhiệm vào vị trí này, nhưng niềm đam mê vượt trội của tôi sẽ tách tôi ra khỏi các thí sinh đó. Tôi được giao công việc để luôn mang lại những thành quả tốt nhất. Ví dụ…?”

Câu hỏi 9: “Nếu bạn được lựa chọn vào làm cho bất kì một công ty nào, bạn sẽ chọn làm ở đâu?”
Đừng bao giờ nói rằng bạn sẽ chọn vào công ty nào khác hơn nơi bạn đang phỏng vấn. Kể về công việc và công ty bạn đang được phỏng vấn.

Gợi ý trả lời: “Tôi sẽ không xin làm ở vị trí này nếu tôi không thực sự muốn làm cho công ty ông/bà.”

Tiếp bằng các ví dụ đặc biệt lý giải vì sao bạn coi trọng công ty bạn đang tham gia phỏng vấn và vì sao bạn là người thích hợp.

Câu hỏi 10: “Liệu bạn có sẵn sàng chấp nhận bị giảm lương?”

Lương bổng là một chủ đề nhạy cảm. Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, dù một công ty có khả năng trả cho bạn bao nhiêu đều có thể trở thành kẻ phá vỡ thoả thuận trong việc bạn có được bổ nhiệm vào vị trí hay không.

Gợi ý trả lời: “Hiện nay tôi đang kiếm được …. Tôi hiểu rằng giới hạn lương trong vị trí này là khoảng … Như hầu hết mọi người, tôi muốn cải thiện mức lương của mình, nhưng tôi thấy yêu thích công việc này hơn là tiền bạc. Tôi có thể chịu thương lượng mức lương khởi điểm thấp hơn nhưng hi vọng rằng chúng ta có thể quay lại chủ đề này trong vài tháng sau khi tôi đã có cơ hội chứng tỏ bản thân”.

Theo Dân Trí
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

Cảm ơn bạn về bài viết, thực sự tôi không nghĩ đi phỏng vấn hay xin việc phải sử dụng thủ thuật. Đôi khi việc trả lời theo kiểu sách vở hay đào tạo nóng sẽ gây phản cảm cho những người trực tiếp phỏng vấn mình. Vì bản thân những người phỏng vấn mình họ đã trải nghiệm nhiều trong cuộc sống nên nhận biết sự chân thật không quá khó đối với họ.
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

Cảm ơn bạn Jessy_MH về bài viết này, mình thấy nó cũng khá hữu ích đấy.
Bởi các nhà tuyển dụng khi phỏng vấn, họ không chỉ muốn nge những điều chân thật từ bạn mà họ cũng còn muốn nghe cả những điều mà họ thích được nghe, dù biết nó hơi sách vở một tí nhưng sau khi nghe xong họ vẫn có thiện cảm hơn so với những người chỉ nói toàn điều thật nhưng lại trái với điều họ muốn nghe:hihi::idea:
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

10 câu phỏng vấn rất “xương”

Không có cảm giác nào tồi tệ hơn khi bạn đang trong một cuộc phỏng vấn, nhận một câu hỏi và không thể trả lời. Để không lâm vào cảnh trớ trêu này, cách tốt nhất là hãy chuẩn bị đối phó cho mọi tình huống.

Chúng tôi có thể cho các bạn vài gợi ý về những câu hỏi hóc búa mà các nhà tuyển dụng có thể đưa ra.

Câu hỏi 1: “Hãy kể cho tôi nghe về bản thân bạn”

Tưởng dễ mà hóa khó. Thường thì đây là câu mở đầu khi phỏng vấn và nó sẽ là thời điểm hoàn hảo cho bạn thổi phồng bản thân - không phải là kể về toàn bộ cuộc sống của bạn. Bạn nên trả lời tóm tắt về những năng lực và kinh nghiệm của mình. Hãy nói về trình độ học vấn, quá trình làm việc, kinh nghiệm nghề nghiệp gần đây và các mục tiêu trong tương lai.

Gợi ý trả lời: “Tôi đã tốt nghiệp trường đại học X, sau đó tôi đã làm quan hệ công chúng với một chi nhánh và khá thành công. Tuy nhiên tôi chưa hài lòng với bản thân. Tôi muốn mở rộng phạm vi hoạt động, khám phá bản thân hơn và tôi nghĩ sao mình không bắt đầu với công ty này”.


Câu hỏi 2: “Tại sao bạn lại bỏ công việc cũ”

Đây là cơ hội để bạn kể về kinh nghiệm của mình và mục tiêu nghề nghiệp của bạn, đừng chê bai sếp cũ hay liệt ra một loạt các lí do xấu khiến bạn bỏ việc. Thay vì thế, hãy tập trung vào những cái bạn đã học được ở vị trí trước kia và cách bạn chuẩn bị những kĩ năng đó trong vị trí mới này.

Gợi ý trả lời: “Công ty đó không chỉ rất phù hợp cho khả năng sáng tạo của tôi, mà tôi còn học được các cơ quan đều có những cá nhân riêng biệt giống như mọi người đang làm. Giờ thì tôi biết đâu là nơi tôi có được một vị trí thích hợp hơn”.

Câu hỏi 3: “Bạn nhận thấy mình sẽ có được gì sau 5 năm nữa?”

Hãy để cho người chủ biết rằng bạn rất vững vàng và bạn muốn được hợp tác với công ty này lâu dài. Nuôi những khát vọng để tiếp quản công ty bạn đang phỏng vấn, sở hữu công ty riêng, nghỉ hưu ở tuổi 40 hay kết hôn và có 5 đứa con.

Gợi ý trả lời: “Theo lý tưởng, tôi muốn làm việc cho một công ty còn mới mẻ, như công ty này, vì vậy tôi có thể tham gia vào công ty từ ngày đầu thành lập và tận dụng hết cơ hội mà một công ty cần có.”

Câu hỏi 4: “Những yếu điểm của bạn là gì?”

Chìa khoá để tháo gỡ cho câu hỏi muôn thuở này không phải là đáp lại đúng theo câu hỏi. Người chủ tương lai của bạn không hề quan tâm đến những thứ bạn không biết nấu, họ cũng không muốn nghe những câu trả lời chung chung, như bạn “định hướng quá chi tiết” hay “làm việc quá chăm chỉ.” Đáp lại câu hỏi này bằng cách nhận biết những mảng trong công việc của bạn, những chỗ bạn có thể cải thiện và chỉ ra được chúng là tài sản quí giá thế vào với một người chủ tương lai. Nếu bạn không có cơ hội phát triển những kĩ năng nhất định ở công việc trước, hãy giải thích bạn tha thiết thế nào để có được kĩ năng đó trong vị trí mới.

Gợi ý trả lời: “Trong vị trí cũ, tôi không thể mở rộng kĩ năng phát biểu trước đám đông. Tôi thực sự muốn có khả năng làm việc ở một nơi mà sẽ giúp tôi thuyết trình tốt hơn và thảo luận trước những người khác.”

Câu hỏi 5: “Tại sao bạn bị cho thôi việc?”

Câu hỏi này sẽ trở nên dễ dàng hơn khi nền kinh tế tiếp tục xuống dốc. Thế nhưng nó là một câu hỏi hóc búa, đặc biệt vì nhiều nhân công không được thông báo một cách chính xác rằng tại sao họ bị nghỉ việc. Cách tốt nhất để khắc phục câu hỏi này là phải trả lời một cách thành thực.

Gợi ý trả lời: “Nền kinh tế hiện giờ rất khó khăn và công ty tôi đã nhận thấy những hậu quả của nó. Tôi có mặt trong số lượng lớn giảm bớt nhân viên và tất cả việc đó tôi đều biết. Tuy nhiên, tôi tự tin rằng không có gì phủ nhận thành tích công việc của mình, được minh chứng bằng những thành quả tôi đã đạt được. Ví dụ…”

Câu hỏi 6: “Hãy kể cho tôi nghe về người chủ tồi tệ nhất mà bạn từng gặp.”

Không bao giờ kể xấu về những người chủ trước kia của bạn. Một người chủ có năng lực sẽ đánh giá rằng bạn sẽ kể về ông ta hay bà ta cũng với thái độ này ở nơi nào đó khác.

Gợi ý trả lời: “Không có ai trong số những người chủ cũ của tôi đáng sợ cả, còn có vài người đã dạy tôi hơn cả những gì người khác đã làm. Rõ ràng là tôi đã học được nhiều kiểu phong cách quản lý mà tôi có thể làm việc được hiệu quả nhất.”

Câu hỏi 7: “Những người khác nhận xét bạn thế nào?”

Bạn phải luôn hỏi những ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp và những người giám sát để đánh giá được năng suất của mình; từ cách này, bạn có thể trả lời thành thật câu hỏi dựa vào những lời nhận xét của họ. Giữ lại những thông tin phản hồi để có thể đưa cho người chủ, nếu cần thiết. Làm vậy cũng sẽ giúp bạn nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của mình.

Gợi ý trả lời: “Những đồng nghiệp cũ của tôi đã nói rằng tôi dễ dàng cộng tác với công ty và rằng tôi hợp với vị trí quản lí các dự án mới”.

Câu hỏi 8: “Bạn có thể đề xuất với tôi điều gì mà người khác không thể?”

Đây là lúc bạn nói về quá trình đạt được những thứ bạn đã làm. Đi vào những cái đặc biệt trong bản sơ yếu lí lịch và bản khai của bạn; thể hiện cho người chủ biết giá trị của bạn và bạn là một tài sản quí như thế nào.

Gợi ý trả lời: “Tôi là người hợp nhất trong công việc này. Tôi biết có những thí sinh khác có thể bổ nhiệm vào vị trí này, nhưng niềm đam mê vượt trội của tôi sẽ tách tôi ra khỏi các thí sinh đó. Tôi được giao công việc để luôn mang lại những thành quả tốt nhất. Ví dụ…?”

Câu hỏi 9: “Nếu bạn được lựa chọn vào làm cho bất kì một công ty nào, bạn sẽ chọn làm ở đâu?”
Đừng bao giờ nói rằng bạn sẽ chọn vào công ty nào khác hơn nơi bạn đang phỏng vấn. Kể về công việc và công ty bạn đang được phỏng vấn.

Gợi ý trả lời: “Tôi sẽ không xin làm ở vị trí này nếu tôi không thực sự muốn làm cho công ty ông/bà.”

Tiếp bằng các ví dụ đặc biệt lý giải vì sao bạn coi trọng công ty bạn đang tham gia phỏng vấn và vì sao bạn là người thích hợp.

Câu hỏi 10: “Liệu bạn có sẵn sàng chấp nhận bị giảm lương?”

Lương bổng là một chủ đề nhạy cảm. Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, dù một công ty có khả năng trả cho bạn bao nhiêu đều có thể trở thành kẻ phá vỡ thoả thuận trong việc bạn có được bổ nhiệm vào vị trí hay không.

Gợi ý trả lời: “Hiện nay tôi đang kiếm được …. Tôi hiểu rằng giới hạn lương trong vị trí này là khoảng … Như hầu hết mọi người, tôi muốn cải thiện mức lương của mình, nhưng tôi thấy yêu thích công việc này hơn là tiền bạc. Tôi có thể chịu thương lượng mức lương khởi điểm thấp hơn nhưng hi vọng rằng chúng ta có thể quay lại chủ đề này trong vài tháng sau khi tôi đã có cơ hội chứng tỏ bản thân”.

Theo Dân Trí

bài viết của bạn rất hay, nhưng theo mình nghĩ đối với những sinh viên mới ra trường, thì kô thể áp dụng đc nhiều lắm, vì sv mới ra trường chưa có kinh nghiệm, năng lực làm việc, sự tự tin như ở trên.. chỉ có kiếm thức đã học, và một số kiếm thức được học hỏi qua những người đi trước, nói chung là kô thể đủ tự tin để trả lời như ở trên đc, điển hình là minh hjhj
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

chị ơi em cũng chỉ mới ra trường chưa đi phỏng vấn bao giờ và cũng chưa đi làm. bài viết của chị rất hay nhưng đó là đối với ngườ đã đi làm
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

em cũng đã đi làm rùi nhưng chưa bao giờ đi phỏng vấn cả.em cung muón chuyển về quê tìm một cv khác nhưng em vẫn sợ phong vấn.bài viết này rất hữu ích cho bọn em.cảm on chị nhiều nhiều
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

mình cũng thấy bài viết này rất hay, và mình cũng mún chia sẻ một điều nữa là: đây là lẩn đầu tiên mình đi phỏng vấn nên k có kinh nghiệm thế là bi loại.
Lúc đó nhà tuyển dung hỏi mình một câu như thế này: em có thể làm được gì, ưu khuyết điễm của e........?
Thế là mình bị rớt cái bịch, hixhix
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

Cảm ơn bạn đã chia sẻ và mình nghĩ là các bạn (chưa đi làm hay đang đi làm hay chuẩn bị đi làm) nên lưu lại vì không phải ai cũng dạy các bạn kinh nghiệm được đâu.
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

minh dang trong thoi gian di xin viec nen rat can nhung bai viet nay de tham khao.thanks ban rat nhieu:15:
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

cảm ơn jessy_Mh nhiều lắm, bạn sắp đi phỏng vấn nên cũng lo lắm. Cảm ơn Jessy_Mh đã chia sẽ cho chúng mình
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

cám ơn chị nha. nó rất hữu ích cho nh người
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

bài viết của bạn rất hay, nhưng theo mình nghĩ đối với những sinh viên mới ra trường, thì kô thể áp dụng đc nhiều lắm, vì sv mới ra trường chưa có kinh nghiệm, năng lực làm việc, sự tự tin như ở trên.. chỉ có kiếm thức đã học, và một số kiếm thức được học hỏi qua những người đi trước, nói chung là kô thể đủ tự tin để trả lời như ở trên đc, điển hình là minh hjhj

Vậy câu hỏi "theo bạn, như thế nào là làm việc chuyên nghiệp?" có đc list k nhỉ :think:
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

10 câu phỏng vấn rất “xương”

Không có cảm giác nào tồi tệ hơn khi bạn đang trong một cuộc phỏng vấn, nhận một câu hỏi và không thể trả lời. Để không lâm vào cảnh trớ trêu này, cách tốt nhất là hãy chuẩn bị đối phó cho mọi tình huống.

Chúng tôi có thể cho các bạn vài gợi ý về những câu hỏi hóc búa mà các nhà tuyển dụng có thể đưa ra.

Câu hỏi 1: “Hãy kể cho tôi nghe về bản thân bạn”

Tưởng dễ mà hóa khó. Thường thì đây là câu mở đầu khi phỏng vấn và nó sẽ là thời điểm hoàn hảo cho bạn thổi phồng bản thân - không phải là kể về toàn bộ cuộc sống của bạn. Bạn nên trả lời tóm tắt về những năng lực và kinh nghiệm của mình. Hãy nói về trình độ học vấn, quá trình làm việc, kinh nghiệm nghề nghiệp gần đây và các mục tiêu trong tương lai.

Gợi ý trả lời: “Tôi đã tốt nghiệp trường đại học X, sau đó tôi đã làm quan hệ công chúng với một chi nhánh và khá thành công. Tuy nhiên tôi chưa hài lòng với bản thân. Tôi muốn mở rộng phạm vi hoạt động, khám phá bản thân hơn và tôi nghĩ sao mình không bắt đầu với công ty này”.


Câu hỏi 2: “Tại sao bạn lại bỏ công việc cũ”

Đây là cơ hội để bạn kể về kinh nghiệm của mình và mục tiêu nghề nghiệp của bạn, đừng chê bai sếp cũ hay liệt ra một loạt các lí do xấu khiến bạn bỏ việc. Thay vì thế, hãy tập trung vào những cái bạn đã học được ở vị trí trước kia và cách bạn chuẩn bị những kĩ năng đó trong vị trí mới này.

Gợi ý trả lời: “Công ty đó không chỉ rất phù hợp cho khả năng sáng tạo của tôi, mà tôi còn học được các cơ quan đều có những cá nhân riêng biệt giống như mọi người đang làm. Giờ thì tôi biết đâu là nơi tôi có được một vị trí thích hợp hơn”.

Câu hỏi 3: “Bạn nhận thấy mình sẽ có được gì sau 5 năm nữa?”

Hãy để cho người chủ biết rằng bạn rất vững vàng và bạn muốn được hợp tác với công ty này lâu dài. Nuôi những khát vọng để tiếp quản công ty bạn đang phỏng vấn, sở hữu công ty riêng, nghỉ hưu ở tuổi 40 hay kết hôn và có 5 đứa con.

Gợi ý trả lời: “Theo lý tưởng, tôi muốn làm việc cho một công ty còn mới mẻ, như công ty này, vì vậy tôi có thể tham gia vào công ty từ ngày đầu thành lập và tận dụng hết cơ hội mà một công ty cần có.”

Câu hỏi 4: “Những yếu điểm của bạn là gì?”

Chìa khoá để tháo gỡ cho câu hỏi muôn thuở này không phải là đáp lại đúng theo câu hỏi. Người chủ tương lai của bạn không hề quan tâm đến những thứ bạn không biết nấu, họ cũng không muốn nghe những câu trả lời chung chung, như bạn “định hướng quá chi tiết” hay “làm việc quá chăm chỉ.” Đáp lại câu hỏi này bằng cách nhận biết những mảng trong công việc của bạn, những chỗ bạn có thể cải thiện và chỉ ra được chúng là tài sản quí giá thế vào với một người chủ tương lai. Nếu bạn không có cơ hội phát triển những kĩ năng nhất định ở công việc trước, hãy giải thích bạn tha thiết thế nào để có được kĩ năng đó trong vị trí mới.

Gợi ý trả lời: “Trong vị trí cũ, tôi không thể mở rộng kĩ năng phát biểu trước đám đông. Tôi thực sự muốn có khả năng làm việc ở một nơi mà sẽ giúp tôi thuyết trình tốt hơn và thảo luận trước những người khác.”

Câu hỏi 5: “Tại sao bạn bị cho thôi việc?”

Câu hỏi này sẽ trở nên dễ dàng hơn khi nền kinh tế tiếp tục xuống dốc. Thế nhưng nó là một câu hỏi hóc búa, đặc biệt vì nhiều nhân công không được thông báo một cách chính xác rằng tại sao họ bị nghỉ việc. Cách tốt nhất để khắc phục câu hỏi này là phải trả lời một cách thành thực.

Gợi ý trả lời: “Nền kinh tế hiện giờ rất khó khăn và công ty tôi đã nhận thấy những hậu quả của nó. Tôi có mặt trong số lượng lớn giảm bớt nhân viên và tất cả việc đó tôi đều biết. Tuy nhiên, tôi tự tin rằng không có gì phủ nhận thành tích công việc của mình, được minh chứng bằng những thành quả tôi đã đạt được. Ví dụ…”

Câu hỏi 6: “Hãy kể cho tôi nghe về người chủ tồi tệ nhất mà bạn từng gặp.”

Không bao giờ kể xấu về những người chủ trước kia của bạn. Một người chủ có năng lực sẽ đánh giá rằng bạn sẽ kể về ông ta hay bà ta cũng với thái độ này ở nơi nào đó khác.

Gợi ý trả lời: “Không có ai trong số những người chủ cũ của tôi đáng sợ cả, còn có vài người đã dạy tôi hơn cả những gì người khác đã làm. Rõ ràng là tôi đã học được nhiều kiểu phong cách quản lý mà tôi có thể làm việc được hiệu quả nhất.”

Câu hỏi 7: “Những người khác nhận xét bạn thế nào?”

Bạn phải luôn hỏi những ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp và những người giám sát để đánh giá được năng suất của mình; từ cách này, bạn có thể trả lời thành thật câu hỏi dựa vào những lời nhận xét của họ. Giữ lại những thông tin phản hồi để có thể đưa cho người chủ, nếu cần thiết. Làm vậy cũng sẽ giúp bạn nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của mình.

Gợi ý trả lời: “Những đồng nghiệp cũ của tôi đã nói rằng tôi dễ dàng cộng tác với công ty và rằng tôi hợp với vị trí quản lí các dự án mới”.

Câu hỏi 8: “Bạn có thể đề xuất với tôi điều gì mà người khác không thể?”

Đây là lúc bạn nói về quá trình đạt được những thứ bạn đã làm. Đi vào những cái đặc biệt trong bản sơ yếu lí lịch và bản khai của bạn; thể hiện cho người chủ biết giá trị của bạn và bạn là một tài sản quí như thế nào.

Gợi ý trả lời: “Tôi là người hợp nhất trong công việc này. Tôi biết có những thí sinh khác có thể bổ nhiệm vào vị trí này, nhưng niềm đam mê vượt trội của tôi sẽ tách tôi ra khỏi các thí sinh đó. Tôi được giao công việc để luôn mang lại những thành quả tốt nhất. Ví dụ…?”

Câu hỏi 9: “Nếu bạn được lựa chọn vào làm cho bất kì một công ty nào, bạn sẽ chọn làm ở đâu?”
Đừng bao giờ nói rằng bạn sẽ chọn vào công ty nào khác hơn nơi bạn đang phỏng vấn. Kể về công việc và công ty bạn đang được phỏng vấn.

Gợi ý trả lời: “Tôi sẽ không xin làm ở vị trí này nếu tôi không thực sự muốn làm cho công ty ông/bà.”

Tiếp bằng các ví dụ đặc biệt lý giải vì sao bạn coi trọng công ty bạn đang tham gia phỏng vấn và vì sao bạn là người thích hợp.

Câu hỏi 10: “Liệu bạn có sẵn sàng chấp nhận bị giảm lương?”

Lương bổng là một chủ đề nhạy cảm. Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, dù một công ty có khả năng trả cho bạn bao nhiêu đều có thể trở thành kẻ phá vỡ thoả thuận trong việc bạn có được bổ nhiệm vào vị trí hay không.

Gợi ý trả lời: “Hiện nay tôi đang kiếm được …. Tôi hiểu rằng giới hạn lương trong vị trí này là khoảng … Như hầu hết mọi người, tôi muốn cải thiện mức lương của mình, nhưng tôi thấy yêu thích công việc này hơn là tiền bạc. Tôi có thể chịu thương lượng mức lương khởi điểm thấp hơn nhưng hi vọng rằng chúng ta có thể quay lại chủ đề này trong vài tháng sau khi tôi đã có cơ hội chứng tỏ bản thân”.

Theo Dân Trí

1. Tôi là 1 kế toán.(hoặc 1 ngành nghề nào đó)
2. Thế đã bao giờ ông(bà) thay đổi chỗ làm chưa? Đừng hỏi lý do tại sao. Vì mỗi người có 1 lý do riêng. Nếu ông bà đã từng thay đổi chỗ làm, biết đâu lý do cảu tôi cũng giống của ông bà
3. Trong 5 năm nữa tôi sẽ làm được những gì tôi mong muốn
4. Ai cũng có yếu điểm. Và tôi cũng ko ngoại lệ. Ông (bà) có bao giờ muốn nói cho người khác nghe về yếu điểm của mình ko?
5. Quá khứ tôi chua bao giờ bị cho thôi việc. Còn tương lai? Cũng có thể
6. Nếu biết đặt mình vào vị trí người sử dụng lao động tôi chẳng thấy ng chủ nào tồi tệ cả.
7. Tốt và xấu nếu nhìn ở nhiều góc độ
8. Tôi sẽ đề xuất nếu biết những người khác đã đề xuất những gì
9. Tôi sẽ chọn cty phù hợp bản thân tôi
10. Tôi sẽ chấp nhận nếu điều đó là cần thiết.
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

Không có câu trả lời đúng mà chỉ xem xét cách trả lời của bạn như thế nào mà thôi!
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

Tại sao chúng tôi phải nhận anh (chị)?
Câu hỏi này thực chất là cơ hội để bạn có cơ hội quảng bá cho chính bạn. Chính vì thế hãy nói một cách ngắn gọn nhất, súc tích nhất và ấn tượng nhất về năng lực, bằng cấp và khả năng của bạn trong công việc đó.
Tuy nhiên nên nhớ đừng trả lời quá chung chung khái quát. Gần như tất cả mọi người khi nhận được câu hỏi này đều trả lời rằng họ rất chăm chỉ và tích cực. Đừng tự đơn giản mình đi. Hãy tạo ra dấu ấn của riêng mình bằng cách chỉ ra những ưu điểm đặc trưng của bạn.

Tại sao anh (chị) muốn làm việc ở đây?
Câu hỏi này thực ra là một công cụ để nhà tuyển dụng kiểm tra bạn đã tìm hiểu được gì về đơn vị của họ trước khi đến tham gia phỏng vấn. Nếu bạn không biết chắc chắn về công ty, về tiêu chí mục đích và vị trí của nó trong ngành nghề mà nó tham gia, tốt nhất là bạn không nên trả lời câu hỏi này.
Trong trường hợp bạn đã nghiên cứu kỹ tất cả những yếu tố trên, thì đây chính là cơ hội để bạn "trình diễn" kinh nghiệm và trình độ của bạn với nhà tuyển dụng đấy.

Điểm yếu lớn nhất của anh (chị) là gì?
Cách hay nhất để trả lời câu hỏi này là hãy chỉ ra một cách thành thật nhất điểm yếu của bạn và đồng thời chỉ ra luôn cách thức mà bạn đã biến điểm yếu đó thành điểm mạnh của mình.
Chẳng hạn nếu bạn từng yếu trong khâu tổ chức, lập kế hoạch, hãy chỉ ra cách mà bạn đã khắc phục nó, lập kế hoạch và kiểm soát thời gian của mình. Điều này thường chỉ cho nhà tuyển dụng thấy khả năng biết mình biết người cũng như năng lực của bạn trong việc cải thiện bản thân.

Tại sao anh (chị) lại không tiếp tục công việc cũ?
Phải cực kỳ cẩn thận khi trả lời câu hỏi này, dù công việc cũ trong mắt bạn có tồi tệ đến đâu. Hãy khôn khéo nhất trong khả năng bạn có thể. Nếu bạn tìm thấy những điểm tiêu cực trong công việc cũ, hãy nêu luôn cả những điểm tích cực của nó. Nên nhớ, phàn nàn không ngớt về công việc cũ không làm tăng điểm cho bạn trong mắt nhà tuyển dụng.

Hãy mô tả một tình huống khó khăn nhất của anh (chị) và cách thức anh (chị) giải quyết nó?
Thông thường các ứng cử viên thường rất "dị ứng" với câu hỏi này, nhất là với các ứng viên vừa rời ghế giảng đường và chưa có kinh nghiệm trong công việc. Thực chất câu hỏi này là để kiểm tra khả năng giải quyết một cách sâu sắc và thấu đáo vấn đề của bạn, bất kể đó là vấn đề gì. Thậm chí nếu như bạn chưa có đủ thời gian để giải quyết vấn đề đó, hãy vạch ra các bước, các thao tác mà bạn giải quyết vấn đề đó. Điều này chỉ ra rằng bạn là người đầy trách nhiệm và có khả năng giải quyết rắc rối của chính mình.

Nhiệm vụ nào mà anh (chị) cho là thực hiện thành công nhất?
Bí quyết để trả lời câu hỏi này là nhấn mạnh vào những phần công việc mà bạn làm thành công nhất có liên quan đến vị trí mà bạn đang ứng tuyển. Hãy luôn tâp trung vào những phần công việc mà công ty tuyển dụng đang cần và chỉ ra bạn có thể đáp ứng nó tốt đến mức nào.

Anh (chị) muốn nhận bao nhiêu tiền lương một tháng?
Đây là câu hỏi khó nhất trong tất cả các câu hỏi, đặc biệt với những người ít kinh nghiệm. Để trả lời tốt câu hỏi này, trước khi đi phỏng vấn, bạn hãy tìm hiểu kỹ các thang bậc lương tương xứng với trình độ và kỹ năng của bạn để có thể đưa ra câu trả lời thích hợp nhất. Tốt nhất là làm sao để nhà tuyển dụng thấy được thiện chí của bạn, biết rằng bạn sẵn sàng đàm phán mức lương vào thời điểm hợp lý. Nếu như buộc phải đưa ra một câu trả lời chắc chắn, hãy đưa ra theo kiểu "khoảng" hơn là đưa ra một con số chính xác.

Theo QUỲNG NGỌC - VTV, MSN
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

minh cung mới ra truong và đi làm rùi, mình có chia sẻ với những người chuẩn bị đi pv thế này:
khi mà nhà tuyển dụng họ phỏng vấn mình, là họ muốn coi mình có đủ năng lực và phù hợp với công ty hay ko? bạn cứ thoải mái, thể hiện năng lực cuả mình.
bạn nhớ là trong quá trình phỏng vấn là lúc bạn show cho nhà tuyển dụng thấy đc bạn phù hợp với công việc như thế nào, nên bạn cần pải có sự chuẩn bị kỹ, về trang phục, cách diễn đạt những câu hỏi bạn có thể pai trả lời và câu trả lời của bạn ra sao! trả lời khôn khéo và thành thật. chú ý là bàn nhớ làm thế nào để nêu bật dc điểm mạnh của mình và nếu có điểm yếu thì bạn đang cố gắng khắc phục nó!
chúc bạn thành công!
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

10 câu phỏng vấn rất “xương”

Không có cảm giác nào tồi tệ hơn khi bạn đang trong một cuộc phỏng vấn, nhận một câu hỏi và không thể trả lời. Để không lâm vào cảnh trớ trêu này, cách tốt nhất là hãy chuẩn bị đối phó cho mọi tình huống.

Chúng tôi có thể cho các bạn vài gợi ý về những câu hỏi hóc búa mà các nhà tuyển dụng có thể đưa ra.

Câu hỏi 1: “Hãy kể cho tôi nghe về bản thân bạn”

Tưởng dễ mà hóa khó. Thường thì đây là câu mở đầu khi phỏng vấn và nó sẽ là thời điểm hoàn hảo cho bạn thổi phồng bản thân - không phải là kể về toàn bộ cuộc sống của bạn. Bạn nên trả lời tóm tắt về những năng lực và kinh nghiệm của mình. Hãy nói về trình độ học vấn, quá trình làm việc, kinh nghiệm nghề nghiệp gần đây và các mục tiêu trong tương lai.

Gợi ý trả lời: “Tôi đã tốt nghiệp trường đại học X, sau đó tôi đã làm quan hệ công chúng với một chi nhánh và khá thành công. Tuy nhiên tôi chưa hài lòng với bản thân. Tôi muốn mở rộng phạm vi hoạt động, khám phá bản thân hơn và tôi nghĩ sao mình không bắt đầu với công ty này”.


Câu hỏi 2: “Tại sao bạn lại bỏ công việc cũ”

Đây là cơ hội để bạn kể về kinh nghiệm của mình và mục tiêu nghề nghiệp của bạn, đừng chê bai sếp cũ hay liệt ra một loạt các lí do xấu khiến bạn bỏ việc. Thay vì thế, hãy tập trung vào những cái bạn đã học được ở vị trí trước kia và cách bạn chuẩn bị những kĩ năng đó trong vị trí mới này.

Gợi ý trả lời: “Công ty đó không chỉ rất phù hợp cho khả năng sáng tạo của tôi, mà tôi còn học được các cơ quan đều có những cá nhân riêng biệt giống như mọi người đang làm. Giờ thì tôi biết đâu là nơi tôi có được một vị trí thích hợp hơn”.

Câu hỏi 3: “Bạn nhận thấy mình sẽ có được gì sau 5 năm nữa?”

Hãy để cho người chủ biết rằng bạn rất vững vàng và bạn muốn được hợp tác với công ty này lâu dài. Nuôi những khát vọng để tiếp quản công ty bạn đang phỏng vấn, sở hữu công ty riêng, nghỉ hưu ở tuổi 40 hay kết hôn và có 5 đứa con.

Gợi ý trả lời: “Theo lý tưởng, tôi muốn làm việc cho một công ty còn mới mẻ, như công ty này, vì vậy tôi có thể tham gia vào công ty từ ngày đầu thành lập và tận dụng hết cơ hội mà một công ty cần có.”

Câu hỏi 4: “Những yếu điểm của bạn là gì?”

Chìa khoá để tháo gỡ cho câu hỏi muôn thuở này không phải là đáp lại đúng theo câu hỏi. Người chủ tương lai của bạn không hề quan tâm đến những thứ bạn không biết nấu, họ cũng không muốn nghe những câu trả lời chung chung, như bạn “định hướng quá chi tiết” hay “làm việc quá chăm chỉ.” Đáp lại câu hỏi này bằng cách nhận biết những mảng trong công việc của bạn, những chỗ bạn có thể cải thiện và chỉ ra được chúng là tài sản quí giá thế vào với một người chủ tương lai. Nếu bạn không có cơ hội phát triển những kĩ năng nhất định ở công việc trước, hãy giải thích bạn tha thiết thế nào để có được kĩ năng đó trong vị trí mới.

Gợi ý trả lời: “Trong vị trí cũ, tôi không thể mở rộng kĩ năng phát biểu trước đám đông. Tôi thực sự muốn có khả năng làm việc ở một nơi mà sẽ giúp tôi thuyết trình tốt hơn và thảo luận trước những người khác.”

Câu hỏi 5: “Tại sao bạn bị cho thôi việc?”

Câu hỏi này sẽ trở nên dễ dàng hơn khi nền kinh tế tiếp tục xuống dốc. Thế nhưng nó là một câu hỏi hóc búa, đặc biệt vì nhiều nhân công không được thông báo một cách chính xác rằng tại sao họ bị nghỉ việc. Cách tốt nhất để khắc phục câu hỏi này là phải trả lời một cách thành thực.

Gợi ý trả lời: “Nền kinh tế hiện giờ rất khó khăn và công ty tôi đã nhận thấy những hậu quả của nó. Tôi có mặt trong số lượng lớn giảm bớt nhân viên và tất cả việc đó tôi đều biết. Tuy nhiên, tôi tự tin rằng không có gì phủ nhận thành tích công việc của mình, được minh chứng bằng những thành quả tôi đã đạt được. Ví dụ…”

Câu hỏi 6: “Hãy kể cho tôi nghe về người chủ tồi tệ nhất mà bạn từng gặp.”

Không bao giờ kể xấu về những người chủ trước kia của bạn. Một người chủ có năng lực sẽ đánh giá rằng bạn sẽ kể về ông ta hay bà ta cũng với thái độ này ở nơi nào đó khác.

Gợi ý trả lời: “Không có ai trong số những người chủ cũ của tôi đáng sợ cả, còn có vài người đã dạy tôi hơn cả những gì người khác đã làm. Rõ ràng là tôi đã học được nhiều kiểu phong cách quản lý mà tôi có thể làm việc được hiệu quả nhất.”

Câu hỏi 7: “Những người khác nhận xét bạn thế nào?”

Bạn phải luôn hỏi những ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp và những người giám sát để đánh giá được năng suất của mình; từ cách này, bạn có thể trả lời thành thật câu hỏi dựa vào những lời nhận xét của họ. Giữ lại những thông tin phản hồi để có thể đưa cho người chủ, nếu cần thiết. Làm vậy cũng sẽ giúp bạn nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của mình.

Gợi ý trả lời: “Những đồng nghiệp cũ của tôi đã nói rằng tôi dễ dàng cộng tác với công ty và rằng tôi hợp với vị trí quản lí các dự án mới”.

Câu hỏi 8: “Bạn có thể đề xuất với tôi điều gì mà người khác không thể?”

Đây là lúc bạn nói về quá trình đạt được những thứ bạn đã làm. Đi vào những cái đặc biệt trong bản sơ yếu lí lịch và bản khai của bạn; thể hiện cho người chủ biết giá trị của bạn và bạn là một tài sản quí như thế nào.

Gợi ý trả lời: “Tôi là người hợp nhất trong công việc này. Tôi biết có những thí sinh khác có thể bổ nhiệm vào vị trí này, nhưng niềm đam mê vượt trội của tôi sẽ tách tôi ra khỏi các thí sinh đó. Tôi được giao công việc để luôn mang lại những thành quả tốt nhất. Ví dụ…?”

Câu hỏi 9: “Nếu bạn được lựa chọn vào làm cho bất kì một công ty nào, bạn sẽ chọn làm ở đâu?”
Đừng bao giờ nói rằng bạn sẽ chọn vào công ty nào khác hơn nơi bạn đang phỏng vấn. Kể về công việc và công ty bạn đang được phỏng vấn.

Gợi ý trả lời: “Tôi sẽ không xin làm ở vị trí này nếu tôi không thực sự muốn làm cho công ty ông/bà.”

Tiếp bằng các ví dụ đặc biệt lý giải vì sao bạn coi trọng công ty bạn đang tham gia phỏng vấn và vì sao bạn là người thích hợp.

Câu hỏi 10: “Liệu bạn có sẵn sàng chấp nhận bị giảm lương?”

Lương bổng là một chủ đề nhạy cảm. Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay, dù một công ty có khả năng trả cho bạn bao nhiêu đều có thể trở thành kẻ phá vỡ thoả thuận trong việc bạn có được bổ nhiệm vào vị trí hay không.

Gợi ý trả lời: “Hiện nay tôi đang kiếm được …. Tôi hiểu rằng giới hạn lương trong vị trí này là khoảng … Như hầu hết mọi người, tôi muốn cải thiện mức lương của mình, nhưng tôi thấy yêu thích công việc này hơn là tiền bạc. Tôi có thể chịu thương lượng mức lương khởi điểm thấp hơn nhưng hi vọng rằng chúng ta có thể quay lại chủ đề này trong vài tháng sau khi tôi đã có cơ hội chứng tỏ bản thân”.

Theo Dân Trí

thanks vì bài viết rất hữu ích
 
Ðề: 10 Câu phỏng vấn khó

Mình vừa ra trường, cũng có đi PV ở một công ty, mặc dù trước khi đến buổi pvấn, mình đã lên mạng search và tham khảo nhiệu về kinh nghiệm và những điều cần biết trước khi đi Pvấn, nói chung đều có nội dung giống như bạn kể trên nhưng có lẽ do đây là lần đầu tiên cho nên đã k thành công, bậy giờ vẫn thất nghiệp, sau lần pvấn trượt đó mình nhận ra rằng khi bạn muốn dự tuyển vào bất kỳ công ty nào thì điều trước tiên bạn fai chuẩn bị cho mình một tinh thần thoải mái, không đặt nặng việc fải đc vào làm trong cty đó, hãy xem như đó là bài test cho khả năng của bạn, dù bạn có lên tham khảo trên mạng nhiều nhưng cũng k bằng bạn bị truợt pvân vài cty đâu. Sau khi trượt mình tin bạn sẽ rút ra đc nhiều bài học có ích cho làn pvấn kế tiếp. Theo mình khi tham gia pvấn thì khả năng chuyên môn của bạn là vấn đề cốt lõi, nhưng nếu như bạn có thể xoay sở tốt những sâu hỏi từ nhà tuyển dụng thì bạn vẫn có cơ hội. Do vậy ngoài chuyên môn, bạn cần có những kỹ năng mềm.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top