Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

ktktueh

New Member
Hội viên mới
Xin chào mọi người. Em mới tham gia diễn đàn và có thắc mắc xin mọi người giúp đỡ.
Giúp em định khoản nghiệp vụ:
Mua công cụ sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến giá chưa thuế 36.000.000đ, thuế 10%
được phân bổ trong 18 tháng, bắt đầu từ tháng này. Đã thanh toán tiền cho người bán bằng TGNH sau khi trừ khoản ứng trước 5.000.000đ.
Em cảm ơn nhiều!!!
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

Chậc, chả biết thế này có đúng ko nhỉ
Mua vìa: nợ 242: 36tr
nợ 133: 3,6tr
có 331: tổng
thanh toán: nợ 331: tổng trừ đi 5tr
có 112: tổng trừ đi 5tr
phân bổ: nợ 154: 36/18
có 242: 36/18
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

chào bạn ỳ sẽ góp ý cho bạn nhé!

Thứ nhất là mình sẽ nói về cái công cụ này: vì nó có giá trị là 36tr nên bạn có thể nói chi tiết hơn về cái công này là gì không
vì theo thông tư 206/btc thì những tài sản mà có giá trị từ 10tr trở lên và có thời gian sử dụng trên một năm, chắc chắn thu được lợi ích kinh tế gì đó thì phải đưa vào danh mục tài sản cố định)
thứ 2 là mình sẽ giải quyết vấn đề bạn đang thắc mắc nếu như nó là công cụ:
thì khi mình ứng trước tiền cho người bán bằng CK
DK: N331 5000.000
C112,111 5000.000
Khi nhận được công cụ, hóa đơn:NHẬP KHO
N 153 36000.000
N133 3600.000
C331 39.600.000
KHI CHUYỂN KHOẢN TRẢ SỐ TIỀN CÒN LẠI
N331 (39.600.000-5000.000)
C112 (39.600.000-5000.000)
VÀ KHI XUẤT DÙNG
N242 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ TRÊN 1 NĂM)
C153 36.000.000

N142 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ DƯỚI 1 NĂM)
C153 36.000.000
VÀ HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 15/26/03/2006 btc
N6273 36.000.000/Số tháng phân bổ
C142,242 36.000.000/Số tháng phân bổ
VÀ HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 48/2006 btc
N154 36.000.000/Số tháng phân bổ
C142,242 36.000.000/Số tháng phân bổ

chúc bạn may mắn
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

chào bạn ỳ sẽ góp ý cho bạn nhé!

Thứ nhất là mình sẽ nói về cái công cụ này: vì nó có giá trị là 36tr nên bạn có thể nói chi tiết hơn về cái công này là gì không
vì theo thông tư 206/btc thì những tài sản mà có giá trị từ 10tr trở lên và có thời gian sử dụng trên một năm, chắc chắn thu được lợi ích kinh tế gì đó thì phải đưa vào danh mục tài sản cố định)
thứ 2 là mình sẽ giải quyết vấn đề bạn đang thắc mắc nếu như nó là công cụ:
thì khi mình ứng trước tiền cho người bán bằng CK
DK: N331 5000.000
C112,111 5000.000
Khi nhận được công cụ, hóa đơn:NHẬP KHO
N 153 36000.000
N133 3600.000
C331 39.600.000
KHI CHUYỂN KHOẢN TRẢ SỐ TIỀN CÒN LẠI
N331 (39.600.000-5000.000)
C112 (39.600.000-5000.000)
VÀ KHI XUẤT DÙNG
N242 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ TRÊN 1 NĂM)
C153 36.000.000

N142 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ DƯỚI 1 NĂM)
C153 36.000.000
VÀ HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 15/26/03/2006 btc
N6273 36.000.000/Số tháng phân bổ
C142,242 36.000.000/Số tháng phân bổ
VÀ HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 48/2006 btc
N154 36.000.000/Số tháng phân bổ
C142,242 36.000.000/Số tháng phân bổ

chúc bạn may mắn

CCDC mua về sử dụng luôn, ko qua kho thì cần gì hạch toán vào TK 153, hạch toán luôn vào TK 242. Ko cần bút toán trung gian qua kho đâu.
ĐK luôn: N242, 133/C331.
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

chào bạn ỳ sẽ góp ý cho bạn nhé!

Thứ nhất là mình sẽ nói về cái công cụ này: vì nó có giá trị là 36tr nên bạn có thể nói chi tiết hơn về cái công này là gì không
vì theo thông tư 206/btc thì những tài sản mà có giá trị từ 10tr trở lên và có thời gian sử dụng trên một năm, chắc chắn thu được lợi ích kinh tế gì đó thì phải đưa vào danh mục tài sản cố định)
thứ 2 là mình sẽ giải quyết vấn đề bạn đang thắc mắc nếu như nó là công cụ:
thì khi mình ứng trước tiền cho người bán bằng CK
DK: N331 5000.000
C112,111 5000.000
Khi nhận được công cụ, hóa đơn:NHẬP KHO
N 153 36000.000
N133 3600.000
C331 39.600.000
KHI CHUYỂN KHOẢN TRẢ SỐ TIỀN CÒN LẠI
N331 (39.600.000-5000.000)
C112 (39.600.000-5000.000)
VÀ KHI XUẤT DÙNG
N242 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ TRÊN 1 NĂM)
C153 36.000.000

N142 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ DƯỚI 1 NĂM)
C153 36.000.000
VÀ HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 15/26/03/2006 btc
N6273 36.000.000/Số tháng phân bổ
C142,242 36.000.000/Số tháng phân bổ
VÀ HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 48/2006 btc
N154 36.000.000/Số tháng phân bổ
C142,242 36.000.000/Số tháng phân bổ

chúc bạn may mắn
Bạn ý bảo là chuyển ngay vào phân xưởng nên không nhập kho được, nên em nghĩ ko qua 153 chứ nhỉ???
Bạn ý bảo là CCDC nên nó là CCDC thui. :D
Bạn ý bảo phân bổ 18 tháng mừ. Nên là 242 nhỉ?
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

Cảm ơn mọi người đã phản hồi bài của em!
Em xin trả lời luôn công cụ ở đây là 1 số bàn và khay inox sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến,tổng trị giá là 36tr, được phân bổ 18 tháng. Nên em cũng nghĩ là hạch toán vào 242 luôn. Em chỉ phân vân khoản thanh toán số tiền còn lại như nào thôi.Nhờ @DinhLoan thì em hiểu phải làm như thế nào rồi.
Cảm ơn mọi người :D
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

Cảm ơn mọi người đã phản hồi bài của em!
Em xin trả lời luôn công cụ ở đây là 1 số bàn và khay inox sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến,tổng trị giá là 36tr, được phân bổ 18 tháng. Nên em cũng nghĩ là hạch toán vào 242 luôn. Em chỉ phân vân khoản thanh toán số tiền còn lại như nào thôi.Nhờ @DinhLoan thì em hiểu phải làm như thế nào rồi.
Cảm ơn mọi người :D
Theo mình thì định khoản như thế này:
Nợ TK 242 34.000.000
Nợ TK 627 2.000.000
Nợ TK 133 3.600.000
Có TK 112 34.600.000
Có TK 111 5.000.000
Ko biết đúng ko nhỉ? Thắc mắc mỗi cái chỗ 5tr tiền ứng trước thôi :khonghiu:
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

Mua công cụ sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến giá chưa thuế 36.000.000đ, thuế 10%
được phân bổ trong 18 tháng, bắt đầu từ tháng này. Đã thanh toán tiền cho người bán bằng TGNH sau khi trừ khoản ứng trước 5.000.000đ.
khi mua về :
-----------------
bút toán ghi nhận ts:
nợ 242:36
nợ 133:3,6
có 331:39,6
phần ứng trước sẽ là phần mà ta ứng trước tiền hàng 5tr cho người bán khi người bán chưa bàn giao hàng cho ta,khi đó ta có bút toán: nợ 331/có 111,112:5
khi thanh toán:
nợ 331/có 112: 39,6-5
phân bổ hàng tháng:
nợ 154/có 242:36/18

---------- Post added at 09:29 ---------- Previous post was at 09:28 ----------

Theo mình thì định khoản như thế này:
Nợ TK 242 34.000.000
Nợ TK 627 2.000.000
Nợ TK 133 3.600.000
Có TK 112 34.600.000
Có TK 111 5.000.000
Ko biết đúng ko nhỉ? Thắc mắc mỗi cái chỗ 5tr tiền ứng trước thôi :khonghiu:

bạn tách cái 627 là 2tr tức là sao nhỉ? :lasao:
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

Nợ tk 242 = 36,000,000
Nợ tk 133 = 3,600,000
Có tk 331 = 5,000,000 - Tiền ứng trước hoặc TK 131 - Thanh toán bù trừ công nợ
Có tk 112 = 34,600,000 - Số tiền còn phải trả
Phân bổ trong 18 tháng:
Nợ tk 627/có tk 242 = 36,000,000/18 = 2,000,000/tháng
Xin chào mọi người. Em mới tham gia diễn đàn và có thắc mắc xin mọi người giúp đỡ.
Giúp em định khoản nghiệp vụ:
Mua công cụ sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến giá chưa thuế 36.000.000đ, thuế 10%
được phân bổ trong 18 tháng, bắt đầu từ tháng này. Đã thanh toán tiền cho người bán bằng TGNH sau khi trừ khoản ứng trước 5.000.000đ.
Em cảm ơn nhiều!!!
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

Nợ tk 242 = 36,000,000
Nợ tk 133 = 3,600,000
Có tk 331 = 5,000,000 - Tiền ứng trước hoặc TK 131 - Thanh toán bù trừ công nợ
Có tk 112 = 34,600,000 - Số tiền còn phải trả
Phân bổ trong 18 tháng:
Nợ tk 627/có tk 242 = 36,000,000/18 = 2,000,000/tháng

cái này nó dùng để chế bến mà sao k đưa nó vào 154 để tính giá thành? :lasao: mà lại đưa vào chi phí?
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

nếu là QĐ 48 thì mới hạchtoans vào TK 154 còn QĐ 15 khi sử dụng cho phân xưởng thì đương nhiên phải hạch toán 627 rồi
Khi dùng để SX ra thành phẩm, hàng hóa TK 621, 622, 627 đều được tính là CP giá thành cho SP đó.
cái này nó dùng để chế bến mà sao k đưa nó vào 154 để tính giá thành? :lasao: mà lại đưa vào chi phí?
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

bạn tách cái 627 là 2tr tức là sao nhỉ? :lasao:
Hehe cái dùng ngay ở phân xưởng chế biến e ko biết hạch toán 627 hay 154 nữa ^^~
E làm lại chị xem đúng chưa nhé:
-Khi mua:
N 242 36tr
N 133 3,6tr
C 331 39,6tr
-Khi thanh toán:
N 331 34,6tr (36tr-5tr)
C 112 34,6tr
-Phân bổ:
N 154 2tr (36tr/18)
C 242 2tr

E vẫn đang bối rối giữa 154 và 627 đây :e3: khi nào thì theo qđ 48, khi nào thì theo qđ 15 :oanuc:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

Hehe cái dùng ngay ở phân xưởng chế biến e ko biết hạch toán 627 hay 154 nữa ^^~
E làm lại chị xem đúng chưa nhé:
-Khi mua:
N 242 36tr
N 133 3,6tr
C 331 39,6tr
-Khi thanh toán:
N 331 34,6tr (36tr-5tr)
C 112 34,6tr
-Phân bổ:
N 154 2tr (36tr/18)
C 242 2tr

E vẫn đang bối rối giữa 154 và 627 đây :e3: khi nào thì theo qđ 48, khi nào thì theo qđ 15 :oanuc:

theo quyết định 15 hay 48 là tuỳ dn mình thôi
đói với những dn lứn thì bắt buộc theo 15
còn đối với dn nhỏ thì làm theo 48 nhưng cũng có thể làm theo 15
 
Ðề: Cho em hỏi về định khoản thanh toán công cụ sau khi trừ một khoản ứng trước

BỘ TÀI CHÍNH
--------
Số: 45/2013/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2013

THÔNG TƯ Số: 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013
Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
Chương II:
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Điều 3. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.





BỘ TÀI CHÍNH
-------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 1173/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC ĐÍNH CHÍNH THÔNG TƯ SỐ 45/2013/TT-BTC NGÀY 25/4/2013 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008;
Căn cứ Nghị định số 104/2004/NĐ-CP ngày 23/3/2004 của Chính phủ về Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Đính chính nội dung tại khoản 11 Điều 9 Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định như sau:
“11. Đối với các tài sản cố định doanh nghiệp đang theo dõi, quản lý và trích khấu hao theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC nay không đủ tiêu chuẩn về nguyên giá tài sản cố định theo quy định tại Điều 3 của Thông tư này thì giá trị còn lại của các tài sản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thời gian phân bổ không quá 3 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành của Thông tư này”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và là một bộ phận không tách rời của Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính.
Điều 3. Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Chánh văn phòng Bộ Tài chính, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài chính và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ, các Phó thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Văn phòng BCĐ phòng chống tham nhũng Trung ương;
- Toà án nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ,
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,
Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Website Chính phủ;
- Website Bộ Tài chính;
- Website Tổng cục Thuế;
- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
- Lưu: VP, Cục TCDN. TUQ. BỘ TRƯỞNG
CHÁNH VĂN PHÒNG




Nguyễn Đức Chi
= > tài sản trên > 30.000.000 đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ
Tạm ứng:
Nợ 331 =5000.000
Có 112= 5000.000
Khi nhận được công cụ, hóa đơn:NHẬP KHO
Nợ 153 = 36000.000
Nợ 1331= 3.600.000
Cớ 331= 39.600.000
KHI CHUYỂN KHOẢN TRẢ SỐ TIỀN CÒN LẠI
Nợ 331= (39.600.000-5000.000)= 34,600,000
Có 112= (39.600.000-5000.000)= 34,600,000
VÀ KHI XUẤT DÙNG
Nợ 242 = 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ TRÊN 1 NĂM)
Có 153 =36.000.000

Nợ 142= 36.000.000 (NẾU LÀ PHÂN BỔ DƯỚI <=1 NĂM)
Có = 153 =36.000.000
HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 15 ngày 26/03/2006 btc
Nợ 6273 = 36.000.000/Số tháng phân bổ
Có 142,242 =36.000.000/Số tháng phân bổ
HẰNG THÁNG PHÂN BỔ VÀO CHI PHÍ (theo qd 48/2006 btc
Nợ 154 =36.000.000/Số tháng phân bổ
Có = 142,242 36.000.000/Số tháng phân bổ
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top