Bàn luận về công cụ tài chính phức hợp

ducssi

New Member
Hội viên mới
Tại việt nam đến thời điểm hiện nay mới chỉ có TT210 ban hành ngày 6/11/2009 hướng dẫn áp dụng chuẩn mực quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính áp dụng từ năm 2011 trở đi
Tuy nhiên thực tế thì các DN việt nam đã phải chuẩn bị số liệu từ năm 2010 để có số liệu so sánh trên báo cáo tài chính năm 2011
Mình thấy có một vấn đề rất đáng quan tâm trong TT210 này đó là việc trình bày công cụ tài chính phức hợp:các công cụ tài chính mà vừa có một phần là vốn chủ sở hữu lại vừa có một phần là nợ phải trả.
Một trong những ví dụ điển hình của loại công cụ tài chính phức hợp đã xuất hiện nhiều tại Việt Nam đó là Trái phiếu chuyển đổi. Như vậy vấn đề đối với kế toán Việt Nam ở đây sẽ là yếu tố định lượng tức là sẽ tính toán để hạch toán kế toán phần giá trị vốn chủ và phần giá trị Nợ nằm trong cấu phần của giá trị Trái phiếu chuyển đổi sẽ là như thế nào một điều mà ngay cả TT210 cũng không nói tới, theo cách hướng dẫn của Ifrs 07 (đoạn 17), ias32(đoạn 28) có đưa ra cách làm cụ thể là theo PP giá trị còn lại
VD: TP ngày ph 26/3/N ngày đáo 36/3/N+1, ls 4%/năm, mệnh giá 1M, số lượng 2M,lãi suất trên tt thời điểm p/hành 11%/năm
giải: Giá trị Nợ = (1Mx2M/(1+11%/365)^365)+ xích ma (giá trị hiện tại của phần lsuất theo ngày) = 1.867.444.157.884
giá trị vốn = 1Mx2M - giá trị nợ = 132.555.842.116

nếu làm theo cách này thì cũng được nhưng thực ra vẫn còn một số điểm gây thắc mắc đó là nếu trong năm N lãi suất thị trường thay đổi lớn hơn hoặc nhỏ hơn 11% thì kế toán sẽ phải hành xử ra sao, mình kiếm tìm tài liệu, nếu có bạn nào biết làm ơn chỉ giùm mình, mình xin cám ơn nhiều nhiều
 
Ðề: Bàn luận về công cụ tài chính phức hợp

Tại việt nam đến thời điểm hiện nay mới chỉ có TT210 ban hành ngày 6/11/2009 hướng dẫn áp dụng chuẩn mực quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính áp dụng từ năm 2011 trở đi
Tuy nhiên thực tế thì các DN việt nam đã phải chuẩn bị số liệu từ năm 2010 để có số liệu so sánh trên báo cáo tài chính năm 2011
Mình thấy có một vấn đề rất đáng quan tâm trong TT210 này đó là việc trình bày công cụ tài chính phức hợp:các công cụ tài chính mà vừa có một phần là vốn chủ sở hữu lại vừa có một phần là nợ phải trả.
Một trong những ví dụ điển hình của loại công cụ tài chính phức hợp đã xuất hiện nhiều tại Việt Nam đó là Trái phiếu chuyển đổi. Như vậy vấn đề đối với kế toán Việt Nam ở đây sẽ là yếu tố định lượng tức là sẽ tính toán để hạch toán kế toán phần giá trị vốn chủ và phần giá trị Nợ nằm trong cấu phần của giá trị Trái phiếu chuyển đổi sẽ là như thế nào một điều mà ngay cả TT210 cũng không nói tới, theo cách hướng dẫn của Ifrs 07 (đoạn 17), ias32(đoạn 28) có đưa ra cách làm cụ thể là theo PP giá trị còn lại
VD: TP ngày ph 26/3/N ngày đáo 36/3/N+1, ls 4%/năm, mệnh giá 1M, số lượng 2M,lãi suất trên tt thời điểm p/hành 11%/năm
giải: Giá trị Nợ = (1Mx2M/(1+11%/365)^365)+ xích ma (giá trị hiện tại của phần lsuất theo ngày) = 1.867.444.157.884
giá trị vốn = 1Mx2M - giá trị nợ = 132.555.842.116

nếu làm theo cách này thì cũng được nhưng thực ra vẫn còn một số điểm gây thắc mắc đó là nếu trong năm N lãi suất thị trường thay đổi lớn hơn hoặc nhỏ hơn 11% thì kế toán sẽ phải hành xử ra sao, mình kiếm tìm tài liệu, nếu có bạn nào biết làm ơn chỉ giùm mình, mình xin cám ơn nhiều nhiều

Trong ILLUSTRATIVE EXAMPLES đi kèm IAS 32 có ví dụ về vấn đề này (từ Example 9 đến 12). Trên Tạp chí kiểm toán số 117 có tác giả đã dịch các ví dụ này đăng trên đó (vị này dịch hơi chuối, bạn nên tự dịch thì dễ hiểu hơn).

Trong ví dụ mà bạn đưa ra là xác định giá trị ghi nhận ban đầu của công cụ tài chính phức hợp. Theo đó giá trị phần nợ được xác định theo giá trị hợp lý, giá trị phần vốn bằng giá của công cụ tài chính phức hợp - giá trị hợp lý của nợ phải trả. (Incremental Method).

Sau ghi nhận ban đầu thì giá trị của nợ được ghi nhận theo giá trị phân bổ theo lãi thực (amortised cost using the effective interest method), ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Lãi suất thị trường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến giá trị hợp lý nhưng không ảnh hưởng đến amortised cost của nợ. Khi mua lại trái phiếu chuyển đổi thì phải xác định giá trị món nợ theo giá trị hợp lý (Example 11 accompany IAS 32).

Đã có thêm dự thảo về kế toán công cụ tài chính phái sinh rồi đấy bạn ạ.
Download dự thảo thông tư tại đây
 
Sửa lần cuối:

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top