Hạch toán tiền thuế nộp phạt

atuyetnt

New Member
Hội viên mới
Cả nhà cho em hỏi chút!

Cty em mới thành lập, khi thay đổi nội dung trên giấy DKKD mà bên em kế toán củ báo chậm, cty em bi tổng cục thuế phạt 1.100.000 đ.

Vậy cho em hỏi số tiền nộp phạt này mình định khoản như thế nào?
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Cả nhà cho em hỏi chút!

Cty em mới thành lập, khi thay đổi nội dung trên giấy DKKD mà bên em kế toán củ báo chậm, cty em bi tổng cục thuế phạt 1.100.000 đ.

Vậy cho em hỏi số tiền nộp phạt này mình định khoản như thế nào?

Hi,
bạn đk:
Nợ 811
Có 111,112

Chi phí nộp phạt này chừng nào quyết toán bạn nhớ loại ra khỏi chi phí hợp lý, hợp lệ.

Chúc bạn thành công
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Cả nhà cho em hỏi chút!

Cty em mới thành lập, khi thay đổi nội dung trên giấy DKKD mà bên em kế toán củ báo chậm, cty em bi tổng cục thuế phạt 1.100.000 đ.

Vậy cho em hỏi số tiền nộp phạt này mình định khoản như thế nào?

Khi chi tiền bạn HT:
Nợ Tk 3339:
Có Tk 111.112

Cuối kỳ ghi
Nợ TK 421(2):
Có Tk 3339
Có ai co ý kiên khac không?
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Hi,
bạn đk:
Nợ 811
Có 111,112

Chi phí nộp phạt này chừng nào quyết toán bạn nhớ loại ra khỏi chi phí hợp lý, hợp lệ.

Chúc bạn thành công

Sao định khoản "ngang xương" vậy bạn ?
+ Nộp tiền vào NSNN phải ghi (theo C/từ):
Nợ TK 333
Có TK 111,112
+ Lý giải lý do phải nộp NS :
Nợ TK 811
Có TK 333
Ở đây tôi không nói bạn sai, nhưng làm như thế sẽ không thuận tiện cho việc theo dõi thực chất của khoản chi này, cũng như theo dõi được số đã nộp ngân sách.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Khi chi tiền bạn HT:
Nợ Tk 3339:
Có Tk 111.112

Cuối kỳ ghi
Nợ TK 421(2):
Có Tk 3339
Có ai co ý kiên khac không?

Sao bạn lại dùng TK 421 tùy tiện thế. Với bút toán này theo tôi là không được.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Cái này dễ quá mà:
1. Căn cứ vào giấy nộp tiền vào NSNN, ta hạch toán như sau:
Nợ TK 333... : (Chi tiết cho loại thuế gì bị phạt)
Có TK 112,111: (Số tiền đã nộp bằng tiền mặt, hoặc chuyển khoản cho KB)
2. Nếu bạn quyết toán theo tháng thì cuối tháng hạch toán tiếp:
Nợ TK 811:
Có TK 333...
3. Sau đó ta làm bút toán kết chuyển sang TK 911. Nhưng chú ý là chi phí trên ko được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ. Vì vậy bạn phải chú ý nếu không cơ quan thuế sẽ loại ra liền à.
Chúc các bạn vui và bản lĩnh hơn nữa.
Goodluck!
0983 204 482
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Sao định khoản "ngang xương" vậy bạn ?
+ Nộp tiền vào NSNN phải ghi (theo C/từ):
Nợ TK 333
Có TK 111,112
+ Lý giải lý do phải nộp NS :
Nợ TK 811
Có TK 333
Ở đây tôi không nói bạn sai, nhưng làm như thế sẽ không thuận tiện cho việc theo dõi thực chất của khoản chi này, cũng như theo dõi được số đã nộp ngân sách.

Bạn coi lại nội dung câu hỏi của atuyetnt và coi lại kiến thức kế toán của mình luôn áh khi gọi người khác trả lời " ngang xương"

Thân chào
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Sao định khoản "ngang xương" vậy bạn ?
+ Nộp tiền vào NSNN phải ghi (theo C/từ):
Nợ TK 333
Có TK 111,112
+ Lý giải lý do phải nộp
NS :
Nợ TK 811
Có TK 333
Ở đây tôi không nói bạn sai, nhưng làm như thế sẽ không thuận tiện cho việc theo dõi thực chất của khoản chi này, cũng như theo dõi được số đã nộp ngân sách.
-----------------------------------------------------------------------------------------


Sao bạn lại dùng TK 421 tùy tiện thế. Với bút toán này theo tôi là không được.
Bạn xem lại bài và kiến thức đi nhé!Có bạn sai thì có!


bạn đk:
Nợ 811
Có 111,112

Chi phí nộp phạt này chừng nào quyết toán bạn nhớ loại ra khỏi chi phí hợp lý, hợp lệ.

Chúc bạn thành công
Thế này là đc.
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Bạn xem lại bài và kiến thức đi nhé!Có bạn sai thì có!

Thế này là đc.

Thế mình muốn theo dõi các khoản này thì làm thế nào nếu làm như bạn nói:confuse1:
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Nó là khoản tiền phạt và nộp vào tài khoản kho bạc, không fải nộp vào NSNN !Nên chả theo dõi gì hết.
Hạch toán vào 811 hay 421 đều đc.
Cái này đã làm nhiều, tranh luận trong topic cũng nhiều, và mới kiểm toán cũng thế...
ko tranh luận nữa!
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Mình cũng có 2 lần nộp phạt thuế do nộp chậm rồi. Mình hạch toán thế này:
N 333 ( chi tiết cho khoản thuế)
C 111,112
Khi tính toán số thuế fạt này, hạhc toán:
N 811
C 333
Nhưng nhớ loại ra khi làm quyết toán thuế TNDN nhé. Đây là chi phí kế toán hợp lý, nhưng không fải chi phí thuế hợp lý.
Không biết mình làm có sai ko nữa???
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Cả nhà cho em hỏi chút!

Cty em mới thành lập, khi thay đổi nội dung trên giấy DKKD mà bên em kế toán củ báo chậm, cty em bi tổng cục thuế phạt 1.100.000 đ.

Vậy cho em hỏi số tiền nộp phạt này mình định khoản như thế nào?
Tiền nộp phạt này do ai chịu ???
Cty mình Kế toán mà làm sai --> phạt thì tự bỏ tiền túi ra nhé.
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Bạn coi lại nội dung câu hỏi của atuyetnt và coi lại kiến thức kế toán của mình luôn áh khi gọi người khác trả lời " ngang xương"

Thân chào

Đây thường là vấn đề mà kế toán có nhiều tranh cãi tuy nhiên sự đúng sai là không thể phân định được ,(tôi không nói là bạn sai kia mà) vì để bảo vệ quan điểm của mình mỗi người trong chúng ta khi lý giải vấn đề cần phải dựa vào những nguyên tắc chung đã được thừa nhận trong kế toán.
Khi định khoản bút toán trên, bạn đã không tuân thủ "nguyên tắc thực hiện" của kế toán.
Khi nói một "nghiệp vụ kinh tế phát sinh" có nghĩa là một sự việc đã được xảy ra, và nó được ghi nhận theo đúng bản chất của nó.
Giả sử rằng, bạn chưa nộp tiền phạt nhưng để biết mình phải nộp bao nhiêu tiền thì phải có thông báo từ cơ quan thuế. Lúc này đã có NVKT phát sinh và phải được ghi nhận.
+ Nhận thông báo nộp phạt :
Nợ TK 811
Có TK 333
+ Khi nộp phạt, căn cứ c/từ :
Nợ TK 333
Có TK 111
Tôi đã lý giải sự việc trên bằng việc tuân thủ "nguyên tắc thực hiện", nếu bạn cho rằng mình làm như thế là đúng hãy cho biết bạn đang áp dụng nguyên tắc kế toán nào trong trường hợp này ?
-----------------------------------------------------------------------------------------
Bạn xem lại bài và kiến thức đi nhé!Có bạn sai thì có!



Thế này là đc.

Tôi nói không được là có lý do của nó. Thường thì chúng ta làm kế toán trong các DN nhỏ, kế toán chỉ là người làm thuê và chỉ làm mỗi công việc sổ sách, còn các thủ tục khác ta không cần biết, nếu có sự việc gì đó mà DN bị phạt thì Chủ DN sẽ chịu toàn bộ, ngoài ra với các DN nhỏ thì tiền vốn là của 01 người, họ quản hết cả, lãi lỗ chỉ mình họ biết còn báo cáo TC chỉ là cái mà do pháp luật quy định phải có nên mới phải làm chứ họ chẳng quan tân đến nó. Chính vì thế nên việc hạch toán như bạn rất thường được sử dụng, cả bản thân tôi cũng sử dụng.
Tuy nhiên với một DN lớn nhiều chủ sở hữu, họ lại rất quan tâm đến BCTC cũng như lãi lỗ của DN, một NVKT phát sinh làm giảm lợi nhuận sẽ gây ra sự thắc mắc. Còn nữa, các bộ phận khi làm việc phải chịu trách nhiệm về công việc của mình, ai sai nấy chịu trách nhiệm, tôi đặt trường hợp do sai sót của P.Kế toán mà DN bị phạt, thì KTT phải bỏ tiền ra để nộp phạt, chứ không thể dùng lợi nhuận của DN để bù đắp và tôi chắc rằng các chủ sở hữu sẽ không bao giờ chấp nhận.
Theo bạn thì sao ?
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nó là khoản tiền phạt và nộp vào tài khoản kho bạc, không fải nộp vào NSNN !Nên chả theo dõi gì hết.
Hạch toán vào 811 hay 421 đều đc.
Cái này đã làm nhiều, tranh luận trong topic cũng nhiều, và mới kiểm toán cũng thế...
ko tranh luận nữa!

Kiểm toán có nguyên tắc của kiểm toán, kế toán có nguyên tắc của kế toán.
Người làm kế toán phải theo các nguyên tắc của kế toán.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Nguyên tắc thực hiện là nguyên tắc gì nhỉ ??
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Nguyên tắc thực hiện là nguyên tắc gì nhỉ ??
Nguyên tắc thực hiện xuất phát từ thuật ngữ " nghiệp vụ", chỉ một hành động đã hoàn thành chứ không phải một hành động dự kiến hoặc có thể xảy ra trong tương lai. Thực hiện nguyên tắc này, kế toán phải xác định NVKT đã xảy ra, có những bằng chứng khách quan thừa nhận nó đã phát sinh .
Có bao giờ chúng ta tự hỏi rằng tại sao khi hạch toán tiền lương ta lại ghi :
Nợ TK 622, 642 ...
Có TK 334
và khi trả lương :
Nợ TK 334
Có TK 111,112
Mà lại không ghi :
Nợ TK 622, 642 ...
Có TK 111,112
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nó là khoản tiền phạt và nộp vào tài khoản kho bạc, không fải nộp vào NSNN !Nên chả theo dõi gì hết.

Hình như bạn chưa được học môn Tài chính công và Kế toán hành chính sự nghiệp ?
Tại sao lại không theo dõi khoản tiền này nhỉ, nếu vào một ngày đẹp trời nào đó, tự dưng chủ DN nhận được thông báo của cơ quan thuế rằng DN còn nợ tiền phạt vi phạm hành chính, rằng DN phải bị phạt nộp chậm, rằng DN phải... thì lúc này sự việc sẽ ra sao nhỉ ? (mà việc nhầm lẫn của cơ quan thuế thì không phải không có), tôi hình dung thế này :
Chẳng cần biết đầu cua tai nheo gì cả (bởi vì các ông chủ của chúng ta khi gặp những gì liên quan đến cơ quan thuế thường rất "khỏ ở") .Đùng đùng nổi giận, ông gọi kế toán đến :" Tại sao tôi đưa tiền cho cậu nộp rồi mà bây giờ, cái gì đây ?" Giả sử ông ấy có biết một chút về kế toán, có biết một chút về TK 333, ông ấy bảo cho ông ấy xem thì làm sao đây . Chắc chắn bạn sẽ nói rằng : tôi sẽ lấy chứng từ cho ông ấy xem . Thế nhưng, trong trường hợp số chứng từ của DN lên vài trăm thậm chí vài ngàn tờ thì khi nào bạn mới lấy được chứng từ cho ông ấy xem .
Không phải là tranh luận đâu, chỉ là một chút tâm sự về những "tai nạn vô tình" của bản thân. Nói chi xa, chỉ mới trong tháng 9 đây thôi, 6 DN tôi đang phụ trách kế toán nhận được 6 thông báo nợ thuế, những khoản thuế từ năm trước, đã nộp từ lâu lắc ... Lại phải chứng minh, giải trình trước cặp mắt đầy ... của họ.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Cả nhà cho em hỏi chút!

Cty em mới thành lập, khi thay đổi nội dung trên giấy DKKD mà bên em kế toán củ báo chậm, cty em bi tổng cục thuế phạt 1.100.000 đ.

Vậy cho em hỏi số tiền nộp phạt này mình định khoản như thế nào?

Chỉ có mỗi vấn đề định khoản tiền nộp phạt mà tôi thấy các MEM....
Các Bạn định khoản thẳng vào chi phí khác cũng được
Nợ TK 811
Có TK 111,112
Hoặc Các bạn định khoản qua tài khoản thuế rồi kết chuyển qua TK 811 cũng được
Nợ TK 811/Có TK 3339
rồi Nợ TK 3339/ Có Tk 111,112
Cuối kì kết chuyển qua 911,nhưng quyết toán thuế TNDN thì nhớ loại khoản chi phí này ra vì nó k phải là chi phí hợp lý khi xác định thuế TNDN
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Chỉ có mỗi vấn đề định khoản tiền nộp phạt mà tôi thấy các MEM....
Các Bạn định khoản thẳng vào chi phí khác cũng được
Nợ TK 811
Có TK 111,112
Hoặc Các bạn định khoản qua tài khoản thuế rồi kết chuyển qua TK 811 cũng được
Nợ TK 811/Có TK 3339
rồi Nợ TK 3339/ Có Tk 111,112
Cuối kì kết chuyển qua 911,nhưng quyết toán thuế TNDN thì nhớ loại khoản chi phí này ra vì nó k phải là chi phí hợp lý khi xác định thuế TNDN

Như tôi đã nói ở phần trên, cặp bút toán ở dưới khi ghi sổ kế toán là tuân theo "nguyên tắc thực hiện". Thế thì bút toán ở trên, như bạn Hermione2 đã nói, thuế và kiểm toán đã chấp nhận rồi, vậy tại sao họ chấp nhận ?
Và tôi cũng đã nói rằng : tôi không nói bút toán trên là sai ?
Đó là vì cả 3 đối tượng trên trước bút toán đó đều hiểu theo "nguyên tắc thực chất" .
Nguyên tắc thực chất biểu hiện ở hai mặt :
+ Kế toán phải ghi chép, phản ánh tất cả các vấn đề quan trọng
+ Kế toán có thể bỏ qua (không ghi chép) những vấn đề không quan trọng.
Theo nguyên tắc này, thì kế toán có thể linh động giải quyết một số NVKT phát sinh theo hướng thiết thực, đơn giản, dễ làm mà không bắt buộc phải đảm bảo yêu cầu của những nguyên tắc chung được thừa nhận, nếu ảnh hưởng của các NVKT phát sinh đó đến các chỉ tiêu DT, CP, LN của DN là không đáng kể.

Tôi biết rằng khi nói ra những điều này có thể sẽ có nhiều bạn cho rằng :" Vẽ chuyện, làm thì làm đại đi, không sai là được rồi, còn bày đặt nguyên tắc này nọ". Tuy nhiên tôi vẫn có một mong muốn, khi thực hiện một bút toán dù đơn giản, "cả nhà" ta hãy suy nghĩ một chút về việc áp dụng các nguyên tắc kế toán cho nó. Nếu được như thế, tôi tin rằng mục tiêu mà diễn đàn này đưa ra sẽ nhanh chóng thành hiện thực
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

công ty minh cung từng nộp phạt vì nhiều khoản lắm, mình hỏi chị quản lý thuế thì chị bảo doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi ra nộp, không liên quan gì đến chi phí công ty hết, nên mình không định khoản gì hết, để khoản phải rắc rối về sau
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

công ty minh cung từng nộp phạt vì nhiều khoản lắm, mình hỏi chị quản lý thuế thì chị bảo doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi ra nộp, không liên quan gì đến chi phí công ty hết, nên mình không định khoản gì hết, để khoản phải rắc rối về sau

Chị thuế nói gì mà lạ thế , không định khoản là sau vậy, tiền DN bỏ ra để nộp, tiền mặt tại quỹ giảm, không hạch toán thì tiền mặt thực trong quỹ < tiền mặt trên sổ sách => không đúng
Thứ hai,các chi phí DN bỏ ra, ghi giảm tiền mặt thì ghi tăng chi phí=> mặc dù bị loại ra
Thứ ba: Định khoản
Nợ TK 811
Có TK 111
Thân chào

Không có gì lạ đâu, sẽ có 1 trong 2 trường hợp này xảy ra

1. Cô thuế ấy không biết kế toán.

2. Cô thuế ấy nghĩ khoản phạt đó, cty sẽ đưa vào chi phí hợp lý

Nhưng theo anh thì trường hợp 1 xảy ra 80%. :hysterical:
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Đây thường là vấn đề mà kế toán có nhiều tranh cãi tuy nhiên sự đúng sai là không thể phân định được ,(tôi không nói là bạn sai kia mà) vì để bảo vệ quan điểm của mình mỗi người trong chúng ta khi lý giải vấn đề cần phải dựa vào những nguyên tắc chung đã được thừa nhận trong kế toán.
Khi định khoản bút toán trên, bạn đã không tuân thủ "nguyên tắc thực hiện" của kế toán.
Khi nói một "nghiệp vụ kinh tế phát sinh" có nghĩa là một sự việc đã được xảy ra, và nó được ghi nhận theo đúng bản chất của nó.
Giả sử rằng, bạn chưa nộp tiền phạt nhưng để biết mình phải nộp bao nhiêu tiền thì phải có thông báo từ cơ quan thuế. Lúc này đã có NVKT phát sinh và phải được ghi nhận.
+ Nhận thông báo nộp phạt :
Nợ TK 811
Có TK 333
+ Khi nộp phạt, căn cứ c/từ :
Nợ TK 333
Có TK 111
Tôi đã lý giải sự việc trên bằng việc tuân thủ "nguyên tắc thực hiện", nếu bạn cho rằng mình làm như thế là đúng hãy cho biết bạn đang áp dụng nguyên tắc kế toán nào trong trường hợp này ?
-----------------------------------------------------------------------------------------


Tôi nói không được là có lý do của nó. Thường thì chúng ta làm kế toán trong các DN nhỏ, kế toán chỉ là người làm thuê và chỉ làm mỗi công việc sổ sách, còn các thủ tục khác ta không cần biết, nếu có sự việc gì đó mà DN bị phạt thì Chủ DN sẽ chịu toàn bộ, ngoài ra với các DN nhỏ thì tiền vốn là của 01 người, họ quản hết cả, lãi lỗ chỉ mình họ biết còn báo cáo TC chỉ là cái mà do pháp luật quy định phải có nên mới phải làm chứ họ chẳng quan tân đến nó. Chính vì thế nên việc hạch toán như bạn rất thường được sử dụng, cả bản thân tôi cũng sử dụng.
Tuy nhiên với một DN lớn nhiều chủ sở hữu, họ lại rất quan tâm đến BCTC cũng như lãi lỗ của DN, một NVKT phát sinh làm giảm lợi nhuận sẽ gây ra sự thắc mắc. Còn nữa, các bộ phận khi làm việc phải chịu trách nhiệm về công việc của mình, ai sai nấy chịu trách nhiệm, tôi đặt trường hợp do sai sót của P.Kế toán mà DN bị phạt, thì KTT phải bỏ tiền ra để nộp phạt, chứ không thể dùng lợi nhuận của DN để bù đắp và tôi chắc rằng các chủ sở hữu sẽ không bao giờ chấp nhận.
Theo bạn thì sao ?
-----------------------------------------------------------------------------------------


Kiểm toán có nguyên tắc của kiểm toán, kế toán có nguyên tắc của kế toán.
Người làm kế toán phải theo các nguyên tắc của kế toán.

Bạn giải thích rất hợp lý,làm kế toán phải có nguyên tắc và tuân thủ theo chuẩn mực kế toán,mọi NV ps hì kế toán linh động làm theo đúng NV và nguyên tắc chứ ko cứng nhắc và áp đặt 01 cách máy móc,và kế toán phản ánh Định Khoản dưạ theo NV PS chứ ko phải dưạ trên trình tự lý thuyết.Làm như vậy mình sẽ chủ động trong công việc
 
Ðề: Hạch toán tiền thuế nộp phạt

Hi,

Nợ 811
Có 111,112

Chi phí nộp phạt này chừng nào quyết toán bạn nhớ loại ra khỏi chi phí hợp lý, hợp lệ.

Thế này là ổn rồi.
Cty mình bị phạt thuế nhiều lần rồi.Mình thường làm thế.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top