Chi phí áo quần, đồng phục

chudinhxinh

Member
Hội viên mới
Chi phí áo quần, đồng phục

Chi phí trang phục cho nhân viên như thế nào mới là mức hợp lý?

Căn cứ văn bản pháp lý nào?

Bộ thủ tục

* Hiện Vật

+ Hóa đơn

+ Phiếu xuất kho hoặc biên bản giao hàng nếu có của bên bán

+ Hợp đồng, thanh lý nếu có

+ Chứng từ thanh toán: Tiền mặt nếu dưới 20 triệu, UNC nếu >= 20 triệu

+ Bảng kê danh sách nhân viên cấp phát nhận đồng phục có ký tá

+ Trên hợp đồng có ghi hỗ trợ đồng phục + Quy chế tài chính có ghi hỗ trợ cấp phát đồng phục cho nhân viên

Hạch toán:

Văn phòng:

+ Nợ TK 242,1331/ Có TK 111,112,331

Phân bổ hàng kỳ

+ Nợ TK 627,6427/ Có TK 242

* Bằng tiền

+ Bảng kê danh sách nhân viên nhận phụ cấp đồng phục có ký tá

+ Chứng từ thanh toán: Tiền mặt hoặc qua ngân hàng

* Các căn cứ:

Chi trang phục: theo luật thuế TNCN và luật thuế TNDN

– Theo điều 4 Thông tư 96/2015/TT– BTC sửa đổi bổ sung Điểm 2.6 khoản 2 điều 6 Thông tư 78/2014/TT– BTC (có hiệu lực thi hành từ quyết toán năm 2015) quy định những khỏan chi không được tính vào chi phí được trừ, trong đó có:

“2.7. Phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động không có hóa đơn, chứng từ. Phần chi trang phục bằng tiền cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động để được tính vào chi phí được trừ thì mức chi tối đa đối với chi bằng tiền không vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

Theo điểm b.2.1 khoản b điều 8 Thông tư 111/2013/TT– BTC về những khoản chi phí hợp lý được trừ khi xác định thu nhập từ kinh doanh và tiền lương tiền công có quy định:

+ “Đối với tiền trang phục trả cho người lao động không vượt quá 5.000.000 đồng/người/năm.

+ Trường hợp chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động thì mức chi tối đa để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế không vượt quá 5.000.000 đồng/người/năm. Đối với những ngành kinh doanh có tính chất đặc thù thì chi phí này được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính. “

* Chi tiền trang phục có thể cả bằng tiền và hiện vật (Chi cùng cả 2 hình thức) :

– Mức chi bằng tiền không vượt quá mức 5.000.000/ người/ năm

– Chi bằng hiện vật phải có đẩy đủ hóa đơn chứng từ

= > Chú ý:

+ Nếu hóa đơn thể hiện số lượng mua nhiều để sử dụng thì cơ quan thuế chấp nhận, mua ít đều bị loại lý do mua cho cá nhân sử dụng, không phục vụ sản xuất kinh doanh

+ Nếu lấy hóa đơn phải lấy số lượng lớn và nhiều phù hợp với nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu mua trong năm chỉ 1,2 bộ thì giống với tiêu dùng cá nhân không đảm bảo tính pháp lý.

+ Nếu chi bằng tiền trang phục cho nhân viên khi quyết toán thanh kiểm tra thuế thì doanh nghiệp phải cung cấp được mẫu trang phục của nhân viên để giải trình, còn nếu không có tức doanh nghiệp chỉ tiền mang tính chất bỏ khống chi phí => bị loại
 
Chi phí áo quần, đồng phục

Chi phí trang phục cho nhân viên như thế nào mới là mức hợp lý?

Căn cứ văn bản pháp lý nào?

Bộ thủ tục

* Hiện Vật

+ Hóa đơn

+ Phiếu xuất kho hoặc biên bản giao hàng nếu có của bên bán

+ Hợp đồng, thanh lý nếu có

+ Chứng từ thanh toán: Tiền mặt nếu dưới 20 triệu, UNC nếu >= 20 triệu

+ Bảng kê danh sách nhân viên cấp phát nhận đồng phục có ký tá

+ Trên hợp đồng có ghi hỗ trợ đồng phục + Quy chế tài chính có ghi hỗ trợ cấp phát đồng phục cho nhân viên

Hạch toán:

Văn phòng:

+ Nợ TK 242,1331/ Có TK 111,112,331

Phân bổ hàng kỳ

+ Nợ TK 627,6427/ Có TK 242

* Bằng tiền

+ Bảng kê danh sách nhân viên nhận phụ cấp đồng phục có ký tá

+ Chứng từ thanh toán: Tiền mặt hoặc qua ngân hàng

* Các căn cứ:

Chi trang phục: theo luật thuế TNCN và luật thuế TNDN

– Theo điều 4 Thông tư 96/2015/TT– BTC sửa đổi bổ sung Điểm 2.6 khoản 2 điều 6 Thông tư 78/2014/TT– BTC (có hiệu lực thi hành từ quyết toán năm 2015) quy định những khỏan chi không được tính vào chi phí được trừ, trong đó có:

“2.7. Phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động không có hóa đơn, chứng từ. Phần chi trang phục bằng tiền cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động để được tính vào chi phí được trừ thì mức chi tối đa đối với chi bằng tiền không vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.

Theo điểm b.2.1 khoản b điều 8 Thông tư 111/2013/TT– BTC về những khoản chi phí hợp lý được trừ khi xác định thu nhập từ kinh doanh và tiền lương tiền công có quy định:

+ “Đối với tiền trang phục trả cho người lao động không vượt quá 5.000.000 đồng/người/năm.

+ Trường hợp chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động thì mức chi tối đa để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế không vượt quá 5.000.000 đồng/người/năm. Đối với những ngành kinh doanh có tính chất đặc thù thì chi phí này được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính. “

* Chi tiền trang phục có thể cả bằng tiền và hiện vật (Chi cùng cả 2 hình thức) :

– Mức chi bằng tiền không vượt quá mức 5.000.000/ người/ năm

– Chi bằng hiện vật phải có đẩy đủ hóa đơn chứng từ

= > Chú ý:

+ Nếu hóa đơn thể hiện số lượng mua nhiều để sử dụng thì cơ quan thuế chấp nhận, mua ít đều bị loại lý do mua cho cá nhân sử dụng, không phục vụ sản xuất kinh doanh

+ Nếu lấy hóa đơn phải lấy số lượng lớn và nhiều phù hợp với nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu mua trong năm chỉ 1,2 bộ thì giống với tiêu dùng cá nhân không đảm bảo tính pháp lý.

+ Nếu chi bằng tiền trang phục cho nhân viên khi quyết toán thanh kiểm tra thuế thì doanh nghiệp phải cung cấp được mẫu trang phục của nhân viên để giải trình, còn nếu không có tức doanh nghiệp chỉ tiền mang tính chất bỏ khống chi phí => bị loại
Anh cho em hỏi, Trường hợp Năm 2017 cty đã đặt mua đồng phục cho nhân viên giá trị 2.500.000đ/1 người/. Vậy trong năm 2017 công ty có được phép chi bằng tiền mặt cho cán bộ nhân viên 2.500.000đ/ người không ạ? và trường hợp chi bằng hiện vật như vậy có phải phân bổ sang các năm khác không?hay chỉ phân bổ vừa trong năm 2017 ạ???
 
Anh cho em hỏi, Trường hợp Năm 2017 cty đã đặt mua đồng phục cho nhân viên giá trị 2.500.000đ/1 người/. Vậy trong năm 2017 công ty có được phép chi bằng tiền mặt cho cán bộ nhân viên 2.500.000đ/ người không ạ? và trường hợp chi bằng hiện vật như vậy có phải phân bổ sang các năm khác không?hay chỉ phân bổ vừa trong năm 2017 ạ???
“Đối với tiền trang phục trả cho người lao động không vượt quá 5.000.000 đồng/người/năm.: Tổng cả tiền mặt và hiện vật không quá 5 triệu/ năm nha nên trường hợp của em được làm cả tiền mặt và hiện vật nha
 
Các anh, các chị ơi công ty em chuyên làm bên may đồng phục cho công nhân viên các anh các chị có nhu cầu thì cho em một cơ hội hợp tác với ạ. Sản phâm bên em đạt chất lượng cao về chất lượng vải, mẫu và kỹ thuạt may ạ. Hiện nay đối tác lơn của bên em là công ty Viễn thông VNPT và nhiều ngân hàng cũng như công ty khác. Em rất mong nhận đc sự giúp đỡ của mọi người ạ. E tên Huyền sđt: 0911822050
 
Các anh, các chị ơi công ty em chuyên làm bên may đồng phục cho công nhân viên các anh các chị có nhu cầu thì cho em một cơ hội hợp tác với ạ. Sản phâm bên em đạt chất lượng cao về chất lượng vải, mẫu và kỹ thuạt may ạ. Hiện nay đối tác lơn của bên em là công ty Viễn thông VNPT và nhiều ngân hàng cũng như công ty khác. Em rất mong nhận đc sự giúp đỡ của mọi người ạ. E tên Huyền sđt: 0911822050
 
Bên em là Công ty thương mại bán hàng quần áo của hãng, khi xuất kho quần áo làm đồng phục cho nhân viên thì cần những thủ tục gì ạ?
 
“Đối với tiền trang phục trả cho người lao động không vượt quá 5.000.000 đồng/người/năm.: Tổng cả tiền mặt và hiện vật không quá 5 triệu/ năm nha nên trường hợp của em được làm cả tiền mặt và hiện vật nha
A ơi cho e hỏi, như vậy ví dụ hóa đơn đầu vào bên em mua quần áo tặng nhân viên dịp tết. quần áo tự do bình thường thui chứ không phải đồng phục, vậy khoản chi phí này bên em có xuất hóa đơn đầu ra không vậy ạ. Em tham khảo thì quà biếu quà tặng tết như bánh kẹo tết thì xuất hóa đơn ra. vậy thì quần áo là trang phục cho nhân viên nó cũng được xem là quà tặng tết cho nhân viên . Vậy thì có xuất ra không cả nhà nhỉ. Mong được a giúp đỡ. Em cảm ơn a nhiều ạ!
 
A ơi cho e hỏi, như vậy ví dụ hóa đơn đầu vào bên em mua quần áo tặng nhân viên dịp tết. quần áo tự do bình thường thui chứ không phải đồng phục, vậy khoản chi phí này bên em có xuất hóa đơn đầu ra không vậy ạ. Em tham khảo thì quà biếu quà tặng tết như bánh kẹo tết thì xuất hóa đơn ra. vậy thì quần áo là trang phục cho nhân viên nó cũng được xem là quà tặng tết cho nhân viên . Vậy thì có xuất ra không cả nhà nhỉ. Mong được a giúp đỡ. Em cảm ơn a nhiều ạ!

Theo khoản 7 điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC: "“b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất)."

Do vậy bạn phải xuất hóa đơn nhé. Bạn tham khảo thêm là nhân viên nhận quà tặng này cũng thuộc đối tượng chịu thuế TNCN theo quy định tại thông tư 111.
 
Bên em là Công ty thương mại bán hàng quần áo của hãng, khi xuất kho quần áo làm đồng phục cho nhân viên thì cần những thủ tục gì ạ?

Theo khoản 7 điều 3 Thông tư 26/2015/TT-BTC (Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 39/2014/TT-BTC):

“b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất).

Như vậy, từ khi thông tư 26 có hiệu lực, bạn không cần phải xuất hóa đơn cho hàng tiêu dùng nội bộ nữa.
 
Mọi người cho em hỏi, cty em đặt mua đồng phục số lượng nhiều để dùng dần, vậy CP này có được phân bổ dần qua các năm không ạ?
 
Mọi người cho em hỏi, cty em đặt mua đồng phục số lượng nhiều để dùng dần, vậy CP này có được phân bổ dần qua các năm không ạ?

Khi mua thì nhập kho, xuất ra dùng thì ghi nhận chi phí. Đây không phải chi phí treo để phân bổ nhé.
 
Khi mua thì nhập kho, xuất ra dùng thì ghi nhận chi phí. Đây không phải chi phí treo để phân bổ nhé.
Khi mua nhập kho hàng hóa phải không ạ?, khi xuất ra dùng ghi nhận chi phí vậy có cần phải xuất hóa đơn gì không anh
 

Mình cảm ơn nha, cho mình hỏi thêm nếu hỗ trợ trang phục bằng tiền mặt (5 triệu) cho nhân viên chi từ đầu năm mà 2-3 tháng sau nhân viên này nghỉ việc (bên mình ko thu lại tiền đã chi) thì khoản này công ty vẫn được tính vào chi phí hợp lý và ko tính thuế thu nhập cá nhân phải không bạn.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top