Cách kiểm tra bảo hiểm.và khoản chi phí lãi.

yêu Bố Mẹ

Member
Hội viên mới
1,bảo hiểm
cả nhà ơi cho em hỏi làm sao để kiểm tra bảo hiểm , hôm nay xếp em hỏi : em có bit cách kiểm tra bảo hiểm ko? e nghĩ tỷ lệ trích theo quy định của nhà nước rồi cứ thế áp vào thôi, nhưng ko hiểu xếp hỏi thế nà thế nào? hơn nữa em thấy công ty đang nợ khá nhiều tiền bảo hiểm trong đó có cả lãi vậy khoản chi phí lãi đó sử lý thế nào ạ?em cũng chưa đụng tới mảng này ai có kinh nghiệm chỉ cho em với ạ.

2,khoản chi phí lãi
công ty em làm bên xây dựng các hợp đồng mua thép với cát xi măng thường trả tiền chậm,nếu chưa thanh toán kịp thời thì bên bán họ cứ tính lãi kể từ ngày xuất hóa đơn , vậy em muốn hỏi khoản chi phí lãi này đc cho vào cp hợp lý ko?
3, các khoản vay cá nhân trong công ty em cũng rất nhiều hàng tháng vẫn tính lãi và chuyển trả cho họ, em ko rõ cái cp lãi này đc cho vào cp hợp lý ko nữa?
mọi người chỉ giúp em với nha.
 
Ðề: Cách kiểm tra bảo hiểm.và khoản chi phí lãi.

Theo mình trường hợp hai thì không cho vào chi phí hợp lý được.
Trường hợp 3: Nếu lãi vay ngoài mà bằng với mức lãi vay trong ngân hàng thì sẽ được tính là chi phí hợp lệ.
(đó là theo ý mình, ai có ý kiến khác thì cứ giúp bạn nha)

Trường hợp một ai biết thì cho mềnh học hỏi thêm nha.
 
Ðề: Cách kiểm tra bảo hiểm.và khoản chi phí lãi.

Theo mình trường hợp hai thì không cho vào chi phí hợp lý được.
Trường hợp 3: Nếu lãi vay ngoài mà bằng với mức lãi vay trong ngân hàng thì sẽ được tính là chi phí hợp lệ.
(đó là theo ý mình, ai có ý kiến khác thì cứ giúp bạn nha)

Trường hợp một ai biết thì cho mềnh học hỏi thêm nha.

nhưng bạn ơi ở trường hợp 2 trong hợp đồng có ghi rõ mức lãi đó, với lại mức lãi ấy chắc chắn pải = với bên ngân hàng rùi, bên mua cũng ko chấp nhận mức lãi cao ngất ngưởng đâu....hiểu hem.
 
Ðề: Cách kiểm tra bảo hiểm.và khoản chi phí lãi.

nhưng bạn ơi ở trường hợp 2 trong hợp đồng có ghi rõ mức lãi đó, với lại mức lãi ấy chắc chắn pải = với bên ngân hàng rùi, bên mua cũng ko chấp nhận mức lãi cao ngất ngưởng đâu....hiểu hem.

uh, thường thì là vậy. Cái nầy mình cũng chưa đụng phải nên không biết như thế nào.
 
Ðề: Cách kiểm tra bảo hiểm.và khoản chi phí lãi.

1,bảo hiểm
cả nhà ơi cho em hỏi làm sao để kiểm tra bảo hiểm , hôm nay xếp em hỏi : em có bit cách kiểm tra bảo hiểm ko? e nghĩ tỷ lệ trích theo quy định của nhà nước rồi cứ thế áp vào thôi, nhưng ko hiểu xếp hỏi thế nà thế nào? hơn nữa em thấy công ty đang nợ khá nhiều tiền bảo hiểm trong đó có cả lãi vậy khoản chi phí lãi đó sử lý thế nào ạ?em cũng chưa đụng tới mảng này ai có kinh nghiệm chỉ cho em với ạ.

2,khoản chi phí lãi
công ty em làm bên xây dựng các hợp đồng mua thép với cát xi măng thường trả tiền chậm,nếu chưa thanh toán kịp thời thì bên bán họ cứ tính lãi kể từ ngày xuất hóa đơn , vậy em muốn hỏi khoản chi phí lãi này đc cho vào cp hợp lý ko?
3, các khoản vay cá nhân trong công ty em cũng rất nhiều hàng tháng vẫn tính lãi và chuyển trả cho họ, em ko rõ cái cp lãi này đc cho vào cp hợp lý ko nữa?
mọi người chỉ giúp em với nha.

1Theo mình hiểu thì kiểm tra bảo hiểm là bạn đối chiếu số liệu tính trong sổ sách của công ty với bảng đối chiếu bảo hiểm với cơ quan bảo hiểm tính con số đó đúng ko nộp tiền có đúng ko, lãi khoản vay căn cứ theo thông tư 130 và thông tư 18 sửa đổi thông tư 130 thì phần này là phần phạt hành chính ko được tính vào chi phí hợp lý nếu có bạn cho vào chi phí 811 (2.29. Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính bao gồm: vi phạm luật giao thông, vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuế và các khoản phạt về vi phạm hành chính khác theo quy định của pháp luật.)
2 Khoản chi lãi vay của các hợp đồng mua hàng căn cứ theo thông tư 18 (Trường hợp doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác vi phạm hợp đồng phát sinh thấp hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng (các khoản phạt này không thuộc các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính), sau khi bù trừ phần chênh lệch còn lại tính giảm trừ vào thu nhập khác. Trường hợp đơn vị trong năm không phát sinh thu nhập khác thì được giảm trừ vào thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh. ) được cho vào chi phí nếu có quy định trong hợp đồng và có chứng từ về nhưng khoản thu này thì được phép cho vào 811.
3 Khoản lãi vay cá nhân căn cứ theo theo thông tư 130 (2.14. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay) nếu dưới mức này có khế ước vay hoặc hợp đồng vay có chi trả lãi vay và nhớ tính thuế TNCN trên lãi vay 5 % thì được tính hết.
 
Ðề: Cách kiểm tra bảo hiểm.và khoản chi phí lãi.

(2.14. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay) nếu dưới mức này có khế ước vay hoặc hợp đồng vay có chi trả lãi vay và nhớ tính thuế TNCN trên lãi vay 5 % thì được tính hết.

Lãi suất cơ bản bây giờ là bao nhiêu hả bác yenNamThien? Trước là 14% bây giờ e ko rõ là bao nhiêu nữa. Có bạn nói là không còn lãi suất cơ bản nữa. Thực hư thế nào bác biết chỉ e với.
Thân.
 
Ðề: Cách kiểm tra bảo hiểm.và khoản chi phí lãi.

1Theo mình hiểu thì kiểm tra bảo hiểm là bạn đối chiếu số liệu tính trong sổ sách của công ty với bảng đối chiếu bảo hiểm với cơ quan bảo hiểm tính con số đó đúng ko nộp tiền có đúng ko, lãi khoản vay căn cứ theo thông tư 130 và thông tư 18 sửa đổi thông tư 130 thì phần này là phần phạt hành chính ko được tính vào chi phí hợp lý nếu có bạn cho vào chi phí 811 (2.29. Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính bao gồm: vi phạm luật giao thông, vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuế và các khoản phạt về vi phạm hành chính khác theo quy định của pháp luật.)
2 Khoản chi lãi vay của các hợp đồng mua hàng căn cứ theo thông tư 18 (Trường hợp doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác vi phạm hợp đồng phát sinh thấp hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng (các khoản phạt này không thuộc các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính), sau khi bù trừ phần chênh lệch còn lại tính giảm trừ vào thu nhập khác. Trường hợp đơn vị trong năm không phát sinh thu nhập khác thì được giảm trừ vào thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh. ) được cho vào chi phí nếu có quy định trong hợp đồng và có chứng từ về nhưng khoản thu này thì được phép cho vào 811.
3 Khoản lãi vay cá nhân căn cứ theo theo thông tư 130 (2.14. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay) nếu dưới mức này có khế ước vay hoặc hợp đồng vay có chi trả lãi vay và nhớ tính thuế TNCN trên lãi vay 5 % thì được tính hết.
oh yeah thank bạn nhiều nha hiểu hiểu rùi hi.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top