Điểm khác nhau giữa DNTN và Cty TNHH ?

dale12345

New Member
Hội viên mới
Mình thắc mắc vấn đề này khá lâu rồi , anh chị nào có kinh nghiệm vui lòng chỉ rõ giúp mình hình thức kế toán của DNTN và cty TNHH có gì khác nhau trong việc làm báo cáo thuế và các biểu mẫu khác không ạ ??? Thankssss !!!
 
Ðề: Điểm khác nhau giữa DNTN và Cty TNHH ?

cả hai đều giống nhau vì có cùng mục đích kinh doanh. Thậm chí bề ngoài cũng như nhau. Và có thể có cùng người chủ đầu tư. Nhưng về mặt pháp lý lại rất khác.
DNTN là doanh nghiệp do người chủ đứng đầu -> là mô hình to hơn của kinh doanh cá thể. Lời thì người chủ hưởng, không có nhiều khái niệm về tiền lợi nhuận và tái đầu tư.(do không rõ ràng và người chủ cũng không có lương vì lương là khoản lời.)
Cty TNHH thì khác giám đốc có thể thuê và người chủ đầu tư lúc này thực sự là người nhận tiền lời và tách bạch với lương, Chủ đầu tư có thề tham gia công ty hoặc thuê giám đốc riêng
Bạn nên tìm hiểu thêm các vấn đề này trong Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 26/11/2005
 
Ðề: Điểm khác nhau giữa DNTN và Cty TNHH ?

Doanh nghiệp tư nhân:
Khái niệm: DNTN là doanh nghiệp 01 chủ, chủ sở hữu là một cá nhân, không phải là pháp nhân
Vì:
- Không có tài sản riêng (vì nếu DN phá sản giải thể thì chủ doanh nghiệp phải dùng toàn bộ tài sản cá nhân và của DN để trả nợ # với pháp nhân ( TNHH, CP.. ) có tài sản riêng vì khi họ thành lập công ty thì nếu xảy ra phá sản giải thể thì họ chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn góp của mình đã đăng ký)
Ví dụ: ông A mở DNTN A=2.000.000.000 ký hợp đồng làm ăn với công ty B=5.000.000.0000 nhưng do vỡ nợ nên DNTN A không có khả năng thanh toán cho công ty B => ông A bị phá sản => phát mãi tài sản DNTN để trả nợ cho B nhưng TS phát mãi chỉ bán được =1.500.000.000 => ông A phải về bán cả nhà đang ở , tài sản của gia đình để trả nợ cho công ty B cho đến khi hết nợ
Ví dụ 2: Ông A mở Công ty TNHH A=2.000.000.000 ký hợp đồng làm ăn với công ty B=5.000.000.0000 nhưng do vỡ nợ nên Công ty TNHH A không có khả năng thanh toán cho công ty B => Công ty TNHH A bị phá sản => phát mãi tài sản DNTN để trả nợ cho B nhưng TS phát mãi chỉ bán được =1.500.000.000 => Ông A chỉ đền bù thêm 500.000.000 là đủ vì ông chỉ đăng ký kinh doanh và trịu trách nhiệm đúng bằng phần vốn đã đăng ký kinh doanh của mình

- Chủ DNTN phải chịu mọi trách nhiệm về các hoạt động của DN
Ví dụ: Khi ký kết hợp đồng, cho vay tiền tệ với DNTN => khi xảy ra các vấn đề pháp lý thì => đối tác kiện người chủ doanh nghiệp, DN không trả lương thì => kiện người chủ doanh nghiệp
Khác với Khi ký kết hợp đồng, cho vay tiền tệ với công ty => khi xảy ra các vấn đề pháp lý thì => đối tác kiện công ty , Công ty không trả lương thì => kiện công ty
- Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn trước pháp luật khi phá sản
Ví dụ: khi phá sản thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải dùng toàn bộ tài sản công ty và tài sản riêng cá nhân minh để trả nợ, do đó khi phá sản thì dùng toàn bộ tài sản công ty kể cả những tài sản sở hữu cá nhân không dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Không được phát hành chứng khoán, không được tham gia thị trường chứng khoán
* Chứng khoán vốn = là cổ phiếu=> người nắm giữ cổ phiếu = cổ đông = cổ tức => lợi nhuận ròng=> phụ thuộc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
* Chứng khoán nợ = là trái phiếu= trai chủ=> lãi xuất=> không phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh=> dù kinh doanh lãi hay lỗ=> vẫn thu tiền lãi + vốn
ví dụ: Khi xảy ra các vấn đề tài chính như cho vay mà không đòi được
- Nộp đơn kiện công ty = Vụ án Dân sự
- Nộp đơn yêu cầu giải quyết phá sản công ty => là phương án tối hậu mà các doanh nghiệp sợ
- Chủ DNTN không chuyển quyền sở hữu tài sản cho DNTN # với công ty tài sản phải chuyển quyền sở hữa sang công ty
- Chủ DNTN có quyền rút vốn # chủ công ty không có quyền rút vốn
- Chủ DNTN toàn quyền quyết định tài sản trong Doanh nghiệp
- Linh hoạt quyền sở hữa vốn
ví dụ: có quyền rút vốn đi đầu tư, mang vào hoạt động đầu tư..........
- Chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê DNTN trong thời gian cho phép, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp.
- Chủ DNTN có quyền bán DNTN (# công ty được bán , nhượng , cho thuê...thì ko chịu trách nhiệm trong thời gian khi bên đi thuê lại) sau khi bán chủ DNTN vẫn chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của doanh nghiệp phát sinh trước khi bán mà chưa thực hiện.
- DNTN chịu thuế TNDN
- Chủ DNTN không chịu thuế TNCN ( # chủ công ty phải chịu TNCN)

Doanhnghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp ( nếu bị phásản ,giải thể thì cá nhân phải lấy tài sản riêng : nhà cửa, ruộng đất, …. Bánđi để trả nợ nên các chủ đầu tư rất khoái làm ăn với dạng này Chế độ tráchnhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, kháchhàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật nhưcác loại hình doanh nghiệp khác. Khác với TNHH, CP nếu đăng ký kinh doanh 200triệu mất hàng hay phá sản thì chỉ đền đúng = 200 triệu phần còn lại muốn rasao thì ra vẫn ăn ngon ngủ yên nhà cửa vẫn còn con cái đuề huề mà chăng saocả). Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhâncó toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (có quyền rút vốn đầu tư bất kể ngành nghề ngày tháng năm nào mà ko có sự ràngbuộc nào cả, có thể lấy và di chuyển tài sản từ doanh nghiệp ra ngoài bất kểlức nào nếu muốn ( ví như cho mượn , thuê , biếu tặng hay làm gì khác….) khácvới TNHH VÀ CP bạn muốn mang tài sản ra ngoài cong ty thì bạn phải có giấy tờthủ tục quy trình rườm rà khác thì mới được mang ra vì đó là tài sản chung); cótoàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiệncác nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật ( nếu làm ăn có lợinhuận được phép sử dụng khoản lợi nhuận đó vào bất kể mục đích nào của cá nhânđó mà ko ràng buộc). Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê ngườikhác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làmGiám đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu tráchnhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân nên mứcđộ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ khônggiới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp.
( đăng ký vốn = 200 triệu khi làm ăn rủi ro mấthàng hóa 1 tỷ bạn phải chuẩn bị 800 triệu nữa để bù vào số tiền đó ko cần biếtbạn làm gì có: bán nhà cửa, đất đai, tiền tiết kiệm mồ hôi xương máu)


Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên làdoanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu tráchnhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạmvi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.( đăng ký vốn = 200 triệu khi làm ăn rủi romất hàng hóa 1 tỷ bạn chỉ phải đền bù đúng bằng số vốn mình đã đăng ký 200triệu 800 kia bạn ko còn nghĩa vụ gì khác)
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khôngđược quyền phát hành cổ phiếu.
Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút mộtphần hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào công ty ( khác tư nhân thích thì rút ko thìđể ko ràng buộc gì cả). Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cáchchuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác ( kođược rút ra 1 xu nào nhưng được phép chuyển nhượng 1 phần cho vợ, con, anh chịem …….bồ bịch nếu có). Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận của công tykhi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đếnhạn phải trả ( nếu bạn làm ăn tạm có lời đang nợ tiền THUẾ , NỢ TIỀN VẬT TƯ ĐẦUVÀO thì bạn ko được lấy xu nào ra cả khác tư nhân rút lúc nào mà chẳng được).
ĐA SỐ CHỌN LOẠI CÔNG TY TNHH ĐỂ TẠO HÀNH LANG ANTOÀN CHO MÌNH CON THỎ KHÔNG NGOAN PHẢI BIẾT ĐÀO CHO MÌNH HAI CÁI HÀNG 1 ĐỂ NGHIBINH VỚI ĐỊCH MỘT LỐI ĐẰNG SAU ĐỂ THOÁT THÂN
 
Ðề: Điểm khác nhau giữa DNTN và Cty TNHH ?

Rất cám ơn câu trả lời của bạn nhé
 
Ðề: Điểm khác nhau giữa DNTN và Cty TNHH ?

Doanh nghiệp tư nhân:
Khái niệm: DNTN là doanh nghiệp 01 chủ, chủ sở hữu là một cá nhân, không phải là pháp nhân
Vì:
- Không có tài sản riêng (vì nếu DN phá sản giải thể thì chủ doanh nghiệp phải dùng toàn bộ tài sản cá nhân và của DN để trả nợ # với pháp nhân ( TNHH, CP.. ) có tài sản riêng vì khi họ thành lập công ty thì nếu xảy ra phá sản giải thể thì họ chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn góp của mình đã đăng ký)
Ví dụ: ông A mở DNTN A=2.000.000.000 ký hợp đồng làm ăn với công ty B=5.000.000.0000 nhưng do vỡ nợ nên DNTN A không có khả năng thanh toán cho công ty B => ông A bị phá sản => phát mãi tài sản DNTN để trả nợ cho B nhưng TS phát mãi chỉ bán được =1.500.000.000 => ông A phải về bán cả nhà đang ở , tài sản của gia đình để trả nợ cho công ty B cho đến khi hết nợ
Ví dụ 2: Ông A mở Công ty TNHH A=2.000.000.000 ký hợp đồng làm ăn với công ty B=5.000.000.0000 nhưng do vỡ nợ nên Công ty TNHH A không có khả năng thanh toán cho công ty B => Công ty TNHH A bị phá sản => phát mãi tài sản DNTN để trả nợ cho B nhưng TS phát mãi chỉ bán được =1.500.000.000 => Ông A chỉ đền bù thêm 500.000.000 là đủ vì ông chỉ đăng ký kinh doanh và trịu trách nhiệm đúng bằng phần vốn đã đăng ký kinh doanh của mình

- Chủ DNTN phải chịu mọi trách nhiệm về các hoạt động của DN
Ví dụ: Khi ký kết hợp đồng, cho vay tiền tệ với DNTN => khi xảy ra các vấn đề pháp lý thì => đối tác kiện người chủ doanh nghiệp, DN không trả lương thì => kiện người chủ doanh nghiệp
Khác với Khi ký kết hợp đồng, cho vay tiền tệ với công ty => khi xảy ra các vấn đề pháp lý thì => đối tác kiện công ty , Công ty không trả lương thì => kiện công ty
- Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn trước pháp luật khi phá sản
Ví dụ: khi phá sản thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải dùng toàn bộ tài sản công ty và tài sản riêng cá nhân minh để trả nợ, do đó khi phá sản thì dùng toàn bộ tài sản công ty kể cả những tài sản sở hữu cá nhân không dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Không được phát hành chứng khoán, không được tham gia thị trường chứng khoán
* Chứng khoán vốn = là cổ phiếu=> người nắm giữ cổ phiếu = cổ đông = cổ tức => lợi nhuận ròng=> phụ thuộc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
* Chứng khoán nợ = là trái phiếu= trai chủ=> lãi xuất=> không phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh=> dù kinh doanh lãi hay lỗ=> vẫn thu tiền lãi + vốn
ví dụ: Khi xảy ra các vấn đề tài chính như cho vay mà không đòi được
- Nộp đơn kiện công ty = Vụ án Dân sự
- Nộp đơn yêu cầu giải quyết phá sản công ty => là phương án tối hậu mà các doanh nghiệp sợ
- Chủ DNTN không chuyển quyền sở hữu tài sản cho DNTN # với công ty tài sản phải chuyển quyền sở hữa sang công ty
- Chủ DNTN có quyền rút vốn # chủ công ty không có quyền rút vốn
- Chủ DNTN toàn quyền quyết định tài sản trong Doanh nghiệp
- Linh hoạt quyền sở hữa vốn
ví dụ: có quyền rút vốn đi đầu tư, mang vào hoạt động đầu tư..........
- Chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê DNTN trong thời gian cho phép, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp.
- Chủ DNTN có quyền bán DNTN (# công ty được bán , nhượng , cho thuê...thì ko chịu trách nhiệm trong thời gian khi bên đi thuê lại) sau khi bán chủ DNTN vẫn chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của doanh nghiệp phát sinh trước khi bán mà chưa thực hiện.
- DNTN chịu thuế TNDN
- Chủ DNTN không chịu thuế TNCN ( # chủ công ty phải chịu TNCN)

Doanhnghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp ( nếu bị phásản ,giải thể thì cá nhân phải lấy tài sản riêng : nhà cửa, ruộng đất, …. Bánđi để trả nợ nên các chủ đầu tư rất khoái làm ăn với dạng này Chế độ tráchnhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, kháchhàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật nhưcác loại hình doanh nghiệp khác. Khác với TNHH, CP nếu đăng ký kinh doanh 200triệu mất hàng hay phá sản thì chỉ đền đúng = 200 triệu phần còn lại muốn rasao thì ra vẫn ăn ngon ngủ yên nhà cửa vẫn còn con cái đuề huề mà chăng saocả). Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhâncó toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (có quyền rút vốn đầu tư bất kể ngành nghề ngày tháng năm nào mà ko có sự ràngbuộc nào cả, có thể lấy và di chuyển tài sản từ doanh nghiệp ra ngoài bất kểlức nào nếu muốn ( ví như cho mượn , thuê , biếu tặng hay làm gì khác….) khácvới TNHH VÀ CP bạn muốn mang tài sản ra ngoài cong ty thì bạn phải có giấy tờthủ tục quy trình rườm rà khác thì mới được mang ra vì đó là tài sản chung); cótoàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiệncác nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật ( nếu làm ăn có lợinhuận được phép sử dụng khoản lợi nhuận đó vào bất kể mục đích nào của cá nhânđó mà ko ràng buộc). Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê ngườikhác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làmGiám đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu tráchnhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân nên mứcđộ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ khônggiới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp.
( đăng ký vốn = 200 triệu khi làm ăn rủi ro mấthàng hóa 1 tỷ bạn phải chuẩn bị 800 triệu nữa để bù vào số tiền đó ko cần biếtbạn làm gì có: bán nhà cửa, đất đai, tiền tiết kiệm mồ hôi xương máu)


Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên làdoanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu tráchnhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạmvi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.( đăng ký vốn = 200 triệu khi làm ăn rủi romất hàng hóa 1 tỷ bạn chỉ phải đền bù đúng bằng số vốn mình đã đăng ký 200triệu 800 kia bạn ko còn nghĩa vụ gì khác)
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khôngđược quyền phát hành cổ phiếu.
Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút mộtphần hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào công ty ( khác tư nhân thích thì rút ko thìđể ko ràng buộc gì cả). Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cáchchuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác ( kođược rút ra 1 xu nào nhưng được phép chuyển nhượng 1 phần cho vợ, con, anh chịem …….bồ bịch nếu có). Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận của công tykhi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đếnhạn phải trả ( nếu bạn làm ăn tạm có lời đang nợ tiền THUẾ , NỢ TIỀN VẬT TƯ ĐẦUVÀO thì bạn ko được lấy xu nào ra cả khác tư nhân rút lúc nào mà chẳng được).
ĐA SỐ CHỌN LOẠI CÔNG TY TNHH ĐỂ TẠO HÀNH LANG ANTOÀN CHO MÌNH CON THỎ KHÔNG NGOAN PHẢI BIẾT ĐÀO CHO MÌNH HAI CÁI HÀNG 1 ĐỂ NGHIBINH VỚI ĐỊCH MỘT LỐI ĐẰNG SAU ĐỂ THOÁT THÂN


Cám ơn chia sẻ của bạn. Hết sức chân thành và bổ ích
 
thế còn về cty TNHH 1 thành viên và 2 thành viên trở lên thì có gì khác nhau trong việc làm báo cáo thuế và các biểu mẫu không ạ ??? Thankssss nha
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top