Chênh lệch tỷ giá!

phuong_90

Member
Hội viên mới
Anh chị cho em hỏi với!
Khoản chênh lệch tỷ giá khi thanh toán tiền hàng cho nước ngoài được hoạch toán là"
Nợ 635/ có 112: khoản chênh lệch
Theo lý thuyết chúng ta học thì thanh toán tiền hàng cho nước ngoài thì mình hoạch toán theo tỷ giá ghi sổ ( nghĩa là tỷ giá lúc nhập hàng)
vậy phải hoạch toán là:
Nợ 331: tỷ giá ghi sổ
Nợ 635: chênh lệch
Có 112:
Nhưng em đọc trên diễn đàn thì thấy khỏan này được hoạch toán là
nợ 635/ có 331:
em ko hiểu cách hoạch toán này. Mong các anh chị giúp đỡ
 
Ðề: Chênh lệch tỷ giá!

Nhưng em đọc trên diễn đàn thì thấy khỏan này được hoạch toán là
nợ 635/ có 331:

m khôgn hiểu cái này lắm…… b đọc ở đâu z nhi? Hạch toán như b đúng rùi
 
Ðề: Chênh lệch tỷ giá!

Cách hoạch toán nợ 635/ có 331 được hoạch toán trên diễn đàn nhiều lắm mà bạn. Và thực tế kt cũ cty mình cũng hoạch toán như thế.
Mình ko hiểu cách hoạch toán này là thế nào.?
Sao ko còn ai cho ý kiến nữa vậy ta.
 
Ðề: Chênh lệch tỷ giá!

Anh chị cho em hỏi với!
Khoản chênh lệch tỷ giá khi thanh toán tiền hàng cho nước ngoài được hoạch toán là"
Nợ 635/ có 112: khoản chênh lệch
Theo lý thuyết chúng ta học thì thanh toán tiền hàng cho nước ngoài thì mình hoạch toán theo tỷ giá ghi sổ ( nghĩa là tỷ giá lúc nhập hàng)
vậy phải hoạch toán là:
Nợ 331: tỷ giá ghi sổ
Nợ 635: chênh lệch
Có 112:
Nhưng em đọc trên diễn đàn thì thấy khỏan này được hoạch toán là
nợ 635/ có 331:
em ko hiểu cách hoạch toán này. Mong các anh chị giúp đỡ

Hạch toán tỷ giá: nên luôn nhớ là đưa vào TK 413- chênh lệch tỷ giá hối đoái, kết thúc tháng, hoặc quí, các bạn mới kết chuyển toàn bộ số chênh lệch phát sinh có hoặc nợ sang Tài khoản 515- nếu số phát sinh Có 413> PS nợ 413, hoặc ngược lại. Nếu số phát sinh bên Nợ 413> PS bên có thì kết chuyển số chênh lệch đó sang TK 635
Khi mua hàng, chi phí khác ta ghi nhận theo giá thực tế phát sinh, doanh thu bán hàng cũng vậy. còn lại ta có thể dùng tỷ giá ghi sổ (hạch toán). Nhưng không nhất là phải dùng tỷ giá ghi sổ. Tỷ giá ghi sổ chẳng qua là để đơn giản hóa các nghiệp vụ thôi, tức là nếu nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh quá, ta đơn giản chỉ lấy tỷ giá hạch toán trong tháng, cuối tháng ta điều chỉnh. Nếu ít nghiệp vụ, hoặc có khả năng ta làm thì ta ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế cho tất cả nghiệp vụ (hiện công ty anh áp dụng tỷ giá thực tế, mặc dù hoạt động ở nước ngoài).
1. Giả sử khi mua hàng hóa phát sinh bằng ngoại tệ: Nợ TK 156: 200 triệu (10.000 USD x 20.000- tỷ giá thực tế)/ Có TK 331- chi tiết cả USD nhé
2. Khi thanh toán vào ngày sau: nếu tỷ giá tăng: Nợ TK 331: 200.000.000, Nợ TK 4132: 1.000.000/Có TK 11221: 201.000.000- tiền đô gửi ngân hàng: (10.000 x 20.100)
3. Giả sử cuối tháng hoặc quí không có nghiệp vụ nào về chênh lệch tỷ giá nưa, bạn kết chuyển sang TK 635: Nợ TK 635/Có TK 4132: 1 triệu,
4. Nếu tỷ giá giảm bạn hạch toán ngược lại.
Tôi nhớ, vấn đề này mình đã nhắc rất kỹ với những bạn khác ở thời gian trước đây rồi.
bạn nên đọc kỹ chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản, trong hoạt động SXKD và thời điểm kết thúc năm theo tỷ giá BQLNH nhé
và thêm nữa: không bao giờ xuất hiện định khoản: nợ 635/có 331 nhé
 
Ðề: Chênh lệch tỷ giá!

Hạch toán tỷ giá: nên luôn nhớ là đưa vào TK 413- chênh lệch tỷ giá hối đoái, kết thúc tháng, hoặc quí, các bạn mới kết chuyển toàn bộ số chênh lệch phát sinh có hoặc nợ sang Tài khoản 515- nếu số phát sinh Có 413> PS nợ 413, hoặc ngược lại. Nếu số phát sinh bên Nợ 413> PS bên có thì kết chuyển số chênh lệch đó sang TK 635
Khi mua hàng, chi phí khác ta ghi nhận theo giá thực tế phát sinh, doanh thu bán hàng cũng vậy. còn lại ta có thể dùng tỷ giá ghi sổ (hạch toán). Nhưng không nhất là phải dùng tỷ giá ghi sổ. Tỷ giá ghi sổ chẳng qua là để đơn giản hóa các nghiệp vụ thôi, tức là nếu nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh quá, ta đơn giản chỉ lấy tỷ giá hạch toán trong tháng, cuối tháng ta điều chỉnh. Nếu ít nghiệp vụ, hoặc có khả năng ta làm thì ta ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế cho tất cả nghiệp vụ (hiện công ty anh áp dụng tỷ giá thực tế, mặc dù hoạt động ở nước ngoài).
1. Giả sử khi mua hàng hóa phát sinh bằng ngoại tệ: Nợ TK 156: 200 triệu (10.000 USD x 20.000- tỷ giá thực tế)/ Có TK 331- chi tiết cả USD nhé
2. Khi thanh toán vào ngày sau: nếu tỷ giá tăng: Nợ TK 331: 200.000.000, Nợ TK 4132: 1.000.000/Có TK 11221: 201.000.000- tiền đô gửi ngân hàng: (10.000 x 20.100)
3. Giả sử cuối tháng hoặc quí không có nghiệp vụ nào về chênh lệch tỷ giá nưa, bạn kết chuyển sang TK 635: Nợ TK 635/Có TK 4132: 1 triệu,
4. Nếu tỷ giá giảm bạn hạch toán ngược lại.
Tôi nhớ, vấn đề này mình đã nhắc rất kỹ với những bạn khác ở thời gian trước đây rồi.
bạn nên đọc kỹ chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản, trong hoạt động SXKD và thời điểm kết thúc năm theo tỷ giá BQLNH nhé
và thêm nữa: không bao giờ xuất hiện định khoản: nợ 635/có 331 nhé
Công ty em ko có TK theo dõi ngoại tệ. Khi thanh toán tiền hàng cho cty nước ngoài thì ra NH mua ngoại tệ rồi chuyển trả luôn
Nói như anh l:và thêm nữa: không bao giờ xuất hiện định khoản: nợ 635/có 331 nhé[/QUOTE]. Vậy sao có nhiều bài trên diễn đàn vẫn hoạch toán như thế.
Đó là thắc mắc của em
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top