Hỏi về quy trình quản lý kho

feelingyes

Member
Hội viên mới
Em vừa làm công ty mới chưa có quy trình kho, ko phần mềm, chưa có thẻ kho. Em cũng chưa có kinh nhiệm làm kho nhiều. Em xin viết ra một vài dòng và rất mong nhưng anh chị giúp đỡ những thiếu sót trong quy trình quản lý kho

Một số vấn đề khi em quan sát kho

-Chưa có đầy đủ danh mục, giá vật liệu, CCDC tồn kho
-Chưa có quy trình xuất nhập kho
-Biểu form mẫu chưa có
-Có thẻ kho (nhưng in ra từ giấy A4 mềm, chưa có số thẻ, số chứng từ). Thủ kho chưa làm trên thẻ kho
-Thủ kho chưa có kinh nhiệm làm kho
-Các phiếu xuất nhập phần lớn chưa có đầy đủ chữ ký (thủ kho, người nhận, người ký duyệt)
-Trong danh mục bảng kê tồn kho thay vì định mức tối thiểu sẽ là định mức tối đa cho từng loại vật liệu, tránh tồn đọng vốn.
- Kho xuất không theo thời gian nhất định, ai cũng có thể vào order mọi lúc  xảy ra tình trạng xuất lắt nhắt, Về công cụ dụng cụ để trong kho tình trạng để chưa có quy củ. Công nhân ra vào mượn dụng cụ và ghi sổ mượn rồi trả  rất khó trong công việc quản lý kiểm soát
- Chưa có phần mềm quản lý kho

Các vấn đề cần khắc phục

-Lập quy trình quản lý kho
-Lên đầy đủ danh sách VL, CCDC (số lượng, đơn giá)
-Tạo thẻ kho chi tiết cho từng đối tượng, form biểu mẫu (nhập, xuất)
- Có thể lên kế hoạch thời gian xuất vật liệu, ngày hôm nay sản xuất bao nhiêu? Và cần bao nhiêu NVL  Để thủ kho có một thời gian riêng tiện cho việc vào máy, thẻ kho tránh nhầm lẫn.
- Về phía nhà máy nên có một người phụ trách về công việc quản lý những dụng cụ cần thiết sử dụng hàng ngày  tránh tình trạng mượn rồi trả kho (rất khó kiểm soát). Người phụ trách này kiêm luôn việc Order nguyên vật liệu cho sản xuất.
-Tạo file Excel Quản lý kho phù hợp

Quy trình quản lý kho VL-CCDC gồm có (nhập kho, xuất kho, đối chiếu & kiểm kê )

1. Nhập kho: (nhập nội bộ, nhập trong nước, nhập khẩu)

Căn cứ vào số lượng tồn kho, thủ kho hoặc (người có trách nhiệm order) sẽ yêu cầu số lượng cần order cho purchaser
Sau khi đã được ký duyệt purchaser gọi hàng về kho
Hàng về kho
-Thủ kho chú ý nguyên tắc số lượng trên hóa đơn phải khớp với số lượng order, không được vượt quá số lượng order) Hàng đúng chủng loại, quy cách
-Thủ kho căn cứ vào hóa đơn nhận sẽ làm phiếu nhập kho, phiếu nhập kho gồm có 3 liên (đầy đủ chữ ký của thủ kho, bảo vệ, giám đốc)
+ Liên 1: Thủ kho giữ làm chứng từ vào thẻ kho, và file Excel theo dõi nhập xuất tồn (Thẻ kho sẽ được lưu riêng trong BOX FILE NVL và BOX FILE CCDC theo thứ tự a,b,c…). Liên 1 được lưu kèm với bản copy của hóa đơn hàng nhận về


Ví dụ thẻ kho


Tên nguyên vật liệu: Adhesive
Quy cách:
Số thẻ kho:



Date Voucher In Out Balance Remark
15/08/08 IML0010808 100 100


+ Liên 2: Gửi lên phòng kế toán để theo dõi song song với kho (kèm với bản copy hóa đơn của hàng nhận về, hóa đơn gốc sẽ lưu và chuyển đi Hà Nội vào cuôí tháng). Liên 2 cũng sẽ được lưu tại phòng kế toán và theo một file nhập riêng

+ Liên 3: Bảo vệ giữ một bản để kiểm tra vào sổ theo dõi trực tình hình hàng hóa ra vào công ty. Cuối ngày tập hợp gửi lên phòng kế toán (Purchaser sẽ dùng liên 3 kẹp với bản copy hóa đơn, purchase order để làm thanh toán)

Cần tạo ký hiệu quy ước chứng từ cho hàng nhập kho để lưu thành từng file, tiện cho việc tra cứu theo dõi. Ví dụ
• Nhập VL-CCDC mua trong nước : IML0010808 (nhập mua trong nước, số thứ tự là 001, tháng 8 năm 2008)
• Nhập khẩu VL-CCDC : IMI0010808 (nhập khẩu, số thứ thứ tự 001, tháng 8 năm 2008)
• Nhập nội bộ (Khi sản xuất xong, tiến hành nhập kho Thành phẩm)
Ký hiệu IPA0010808 (Đợt thành phẩm 001, tháng 8 năm 2008)

2. Xuất kho (Xuất dùng, xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán)

Xuất dùng:
Hiện nay nhà máy đang dùng sổ phiếu xuất, nhập mua ngoài. Theo em công ty có thể tự in . Và tạo các quy ước ký hiệu cho từng loại chứng từ Xuất. Ví dụ người phụ trách Order sẽ in ra 3 liên Requisition Form
Thay vì thủ kho giữ Phiếu xuất như hiện nay (giũ cả 3 liên) để tránh trường hợp tự ý gạch xóa sửa chữa số liệu. Người phụ trách Order sản xuất sẽ giữ quyển này và hàng ngày sẽ lên các danh mục nguyên vật liệu cần dùng, đem qua giám đốc (hoặc người được ủy quyền) ký duỵêt. Sau đó đem cho thủ kho đế lấy hàng


+ Liên 1 thủ kho sẽ giữ lại để vào thẻ và máy
+ Liên 2: chuyển lên phòng kế toán để vào sổ
+ Liên 3: Người phụ trách order sẽ vào sổ theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu của nhà máy

Xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán
Vì xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán chưa có nên em không bàn ở đây.


3. Đối chiếu

Hàng ngày hoặc hàng tuần tiến hành công việc đối chiếu
- Thủ kho: Căn cứ vào các chứng từ xuất nhập liên 1lưu file, cuối ngày vào máy và gửi báo cáo tồn kho cho phòng kế toán, Hà Nội trước 8h30 ngày hôm sau (nếu gửi hàng tuần thì trước 8h30 ngày thứ 2). Công việc vào thẻ kho là hàng ngày
- Kế toán : Căn cứ vào liên 2 các chứng từ xuất nhập  vào máy. Đối chiếu lệch với kho  gửi báo cáo đi Hà Nội
- Người phụ trách Order sẽ gửi báo cáo tình hình nhập dùng vật liệu cho phòng kế toán và Hà Nội để đối chiếu chéo giữa việc xuất của thủ kho và nhận của nhà máy

4. Kiểm kê (đột xuất và định kỳ)

Kiểm kê đột xuất:

Kế toán có thể bất kỳ kiểm tra một vài danh mục tại kho. Thủ kho có trách nhiệm giải trình về những chêch lệch giữa số lượng trên thẻ kho và số liệu thực tế. Đảm bảo sự cân đối giữa file gửi báo cáo, thẻ kho, và thực tế

Kiểm kê định kỳ:
Trong tháng sẽ định kỳ một ngày kiểm kê để đối chiếu tổng hợp số lượng tồn kho theo danh sách và thực tế để tìm cách giải quyết kịp và quy trách nhiệm kịp thời
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

Em vừa làm công ty mới chưa có quy trình kho, ko phần mềm, chưa có thẻ kho. Em cũng chưa có kinh nhiệm làm kho nhiều. Em xin viết ra một vài dòng và rất mong nhưng anh chị giúp đỡ những thiếu sót trong quy trình quản lý kho

Một số vấn đề khi em quan sát kho

-Chưa có đầy đủ danh mục, giá vật liệu, CCDC tồn kho
-Chưa có quy trình xuất nhập kho
-Biểu form mẫu chưa có
-Có thẻ kho (nhưng in ra từ giấy A4 mềm, chưa có số thẻ, số chứng từ). Thủ kho chưa làm trên thẻ kho
-Thủ kho chưa có kinh nhiệm làm kho
-Các phiếu xuất nhập phần lớn chưa có đầy đủ chữ ký (thủ kho, người nhận, người ký duyệt)
-Trong danh mục bảng kê tồn kho thay vì định mức tối thiểu sẽ là định mức tối đa cho từng loại vật liệu, tránh tồn đọng vốn.
- Kho xuất không theo thời gian nhất định, ai cũng có thể vào order mọi lúc  xảy ra tình trạng xuất lắt nhắt, Về công cụ dụng cụ để trong kho tình trạng để chưa có quy củ. Công nhân ra vào mượn dụng cụ và ghi sổ mượn rồi trả  rất khó trong công việc quản lý kiểm soát
- Chưa có phần mềm quản lý kho

Các vấn đề cần khắc phục

-Lập quy trình quản lý kho
-Lên đầy đủ danh sách VL, CCDC (số lượng, đơn giá)
-Tạo thẻ kho chi tiết cho từng đối tượng, form biểu mẫu (nhập, xuất)
- Có thể lên kế hoạch thời gian xuất vật liệu, ngày hôm nay sản xuất bao nhiêu? Và cần bao nhiêu NVL  Để thủ kho có một thời gian riêng tiện cho việc vào máy, thẻ kho tránh nhầm lẫn.
- Về phía nhà máy nên có một người phụ trách về công việc quản lý những dụng cụ cần thiết sử dụng hàng ngày  tránh tình trạng mượn rồi trả kho (rất khó kiểm soát). Người phụ trách này kiêm luôn việc Order nguyên vật liệu cho sản xuất.
-Tạo file Excel Quản lý kho phù hợp

Quy trình quản lý kho VL-CCDC gồm có (nhập kho, xuất kho, đối chiếu & kiểm kê )

1. Nhập kho: (nhập nội bộ, nhập trong nước, nhập khẩu)

Căn cứ vào số lượng tồn kho, thủ kho hoặc (người có trách nhiệm order) sẽ yêu cầu số lượng cần order cho purchaser
Sau khi đã được ký duyệt purchaser gọi hàng về kho
Hàng về kho
-Thủ kho chú ý nguyên tắc số lượng trên hóa đơn phải khớp với số lượng order, không được vượt quá số lượng order) Hàng đúng chủng loại, quy cách
-Thủ kho căn cứ vào hóa đơn nhận sẽ làm phiếu nhập kho, phiếu nhập kho gồm có 3 liên (đầy đủ chữ ký của thủ kho, bảo vệ, giám đốc)
+ Liên 1: Thủ kho giữ làm chứng từ vào thẻ kho, và file Excel theo dõi nhập xuất tồn (Thẻ kho sẽ được lưu riêng trong BOX FILE NVL và BOX FILE CCDC theo thứ tự a,b,c…). Liên 1 được lưu kèm với bản copy của hóa đơn hàng nhận về


Ví dụ thẻ kho


Tên nguyên vật liệu: Adhesive
Quy cách:
Số thẻ kho:



Date Voucher In Out Balance Remark
15/08/08 IML0010808 100 100


+ Liên 2: Gửi lên phòng kế toán để theo dõi song song với kho (kèm với bản copy hóa đơn của hàng nhận về, hóa đơn gốc sẽ lưu và chuyển đi Hà Nội vào cuôí tháng). Liên 2 cũng sẽ được lưu tại phòng kế toán và theo một file nhập riêng

+ Liên 3: Bảo vệ giữ một bản để kiểm tra vào sổ theo dõi trực tình hình hàng hóa ra vào công ty. Cuối ngày tập hợp gửi lên phòng kế toán (Purchaser sẽ dùng liên 3 kẹp với bản copy hóa đơn, purchase order để làm thanh toán)

Cần tạo ký hiệu quy ước chứng từ cho hàng nhập kho để lưu thành từng file, tiện cho việc tra cứu theo dõi. Ví dụ
• Nhập VL-CCDC mua trong nước : IML0010808 (nhập mua trong nước, số thứ tự là 001, tháng 8 năm 2008)
• Nhập khẩu VL-CCDC : IMI0010808 (nhập khẩu, số thứ thứ tự 001, tháng 8 năm 2008)
• Nhập nội bộ (Khi sản xuất xong, tiến hành nhập kho Thành phẩm)
Ký hiệu IPA0010808 (Đợt thành phẩm 001, tháng 8 năm 2008)

2. Xuất kho (Xuất dùng, xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán)

Xuất dùng:
Hiện nay nhà máy đang dùng sổ phiếu xuất, nhập mua ngoài. Theo em công ty có thể tự in . Và tạo các quy ước ký hiệu cho từng loại chứng từ Xuất. Ví dụ người phụ trách Order sẽ in ra 3 liên Requisition Form
Thay vì thủ kho giữ Phiếu xuất như hiện nay (giũ cả 3 liên) để tránh trường hợp tự ý gạch xóa sửa chữa số liệu. Người phụ trách Order sản xuất sẽ giữ quyển này và hàng ngày sẽ lên các danh mục nguyên vật liệu cần dùng, đem qua giám đốc (hoặc người được ủy quyền) ký duỵêt. Sau đó đem cho thủ kho đế lấy hàng


+ Liên 1 thủ kho sẽ giữ lại để vào thẻ và máy
+ Liên 2: chuyển lên phòng kế toán để vào sổ
+ Liên 3: Người phụ trách order sẽ vào sổ theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu của nhà máy

Xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán
Vì xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán chưa có nên em không bàn ở đây.


3. Đối chiếu

Hàng ngày hoặc hàng tuần tiến hành công việc đối chiếu
- Thủ kho: Căn cứ vào các chứng từ xuất nhập liên 1lưu file, cuối ngày vào máy và gửi báo cáo tồn kho cho phòng kế toán, Hà Nội trước 8h30 ngày hôm sau (nếu gửi hàng tuần thì trước 8h30 ngày thứ 2). Công việc vào thẻ kho là hàng ngày
- Kế toán : Căn cứ vào liên 2 các chứng từ xuất nhập  vào máy. Đối chiếu lệch với kho  gửi báo cáo đi Hà Nội
- Người phụ trách Order sẽ gửi báo cáo tình hình nhập dùng vật liệu cho phòng kế toán và Hà Nội để đối chiếu chéo giữa việc xuất của thủ kho và nhận của nhà máy

4. Kiểm kê (đột xuất và định kỳ)

Kiểm kê đột xuất:

Kế toán có thể bất kỳ kiểm tra một vài danh mục tại kho. Thủ kho có trách nhiệm giải trình về những chêch lệch giữa số lượng trên thẻ kho và số liệu thực tế. Đảm bảo sự cân đối giữa file gửi báo cáo, thẻ kho, và thực tế

Kiểm kê định kỳ:
Trong tháng sẽ định kỳ một ngày kiểm kê để đối chiếu tổng hợp số lượng tồn kho theo danh sách và thực tế để tìm cách giải quyết kịp và quy trách nhiệm kịp thời

Em có thể dơn chương trình từ trên mạng về hoặc tạo ra mẫu từ Excel
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

Cobeximuoi ơi, chỉ dùm đường link để down chương trình quản lý kho với, xin cảm ơn nhiều ha!
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

Sao mà giống bên Thảo quá vậy!? Cobeximuoi chỉ giúp mình link để dơn chương trình quản lý kho về với.
Cảm ơn bạn nhiều





Em vừa làm công ty mới chưa có quy trình kho, ko phần mềm, chưa có thẻ kho. Em cũng chưa có kinh nhiệm làm kho nhiều. Em xin viết ra một vài dòng và rất mong nhưng anh chị giúp đỡ những thiếu sót trong quy trình quản lý kho

Một số vấn đề khi em quan sát kho

-Chưa có đầy đủ danh mục, giá vật liệu, CCDC tồn kho
-Chưa có quy trình xuất nhập kho
-Biểu form mẫu chưa có
-Có thẻ kho (nhưng in ra từ giấy A4 mềm, chưa có số thẻ, số chứng từ). Thủ kho chưa làm trên thẻ kho
-Thủ kho chưa có kinh nhiệm làm kho
-Các phiếu xuất nhập phần lớn chưa có đầy đủ chữ ký (thủ kho, người nhận, người ký duyệt)
-Trong danh mục bảng kê tồn kho thay vì định mức tối thiểu sẽ là định mức tối đa cho từng loại vật liệu, tránh tồn đọng vốn.
- Kho xuất không theo thời gian nhất định, ai cũng có thể vào order mọi lúc  xảy ra tình trạng xuất lắt nhắt, Về công cụ dụng cụ để trong kho tình trạng để chưa có quy củ. Công nhân ra vào mượn dụng cụ và ghi sổ mượn rồi trả  rất khó trong công việc quản lý kiểm soát
- Chưa có phần mềm quản lý kho

Các vấn đề cần khắc phục

-Lập quy trình quản lý kho
-Lên đầy đủ danh sách VL, CCDC (số lượng, đơn giá)
-Tạo thẻ kho chi tiết cho từng đối tượng, form biểu mẫu (nhập, xuất)
- Có thể lên kế hoạch thời gian xuất vật liệu, ngày hôm nay sản xuất bao nhiêu? Và cần bao nhiêu NVL  Để thủ kho có một thời gian riêng tiện cho việc vào máy, thẻ kho tránh nhầm lẫn.
- Về phía nhà máy nên có một người phụ trách về công việc quản lý những dụng cụ cần thiết sử dụng hàng ngày  tránh tình trạng mượn rồi trả kho (rất khó kiểm soát). Người phụ trách này kiêm luôn việc Order nguyên vật liệu cho sản xuất.
-Tạo file Excel Quản lý kho phù hợp

Quy trình quản lý kho VL-CCDC gồm có (nhập kho, xuất kho, đối chiếu & kiểm kê )

1. Nhập kho: (nhập nội bộ, nhập trong nước, nhập khẩu)

Căn cứ vào số lượng tồn kho, thủ kho hoặc (người có trách nhiệm order) sẽ yêu cầu số lượng cần order cho purchaser
Sau khi đã được ký duyệt purchaser gọi hàng về kho
Hàng về kho
-Thủ kho chú ý nguyên tắc số lượng trên hóa đơn phải khớp với số lượng order, không được vượt quá số lượng order) Hàng đúng chủng loại, quy cách
-Thủ kho căn cứ vào hóa đơn nhận sẽ làm phiếu nhập kho, phiếu nhập kho gồm có 3 liên (đầy đủ chữ ký của thủ kho, bảo vệ, giám đốc)
+ Liên 1: Thủ kho giữ làm chứng từ vào thẻ kho, và file Excel theo dõi nhập xuất tồn (Thẻ kho sẽ được lưu riêng trong BOX FILE NVL và BOX FILE CCDC theo thứ tự a,b,c…). Liên 1 được lưu kèm với bản copy của hóa đơn hàng nhận về


Ví dụ thẻ kho


Tên nguyên vật liệu: Adhesive
Quy cách:
Số thẻ kho:



Date Voucher In Out Balance Remark
15/08/08 IML0010808 100 100


+ Liên 2: Gửi lên phòng kế toán để theo dõi song song với kho (kèm với bản copy hóa đơn của hàng nhận về, hóa đơn gốc sẽ lưu và chuyển đi Hà Nội vào cuôí tháng). Liên 2 cũng sẽ được lưu tại phòng kế toán và theo một file nhập riêng

+ Liên 3: Bảo vệ giữ một bản để kiểm tra vào sổ theo dõi trực tình hình hàng hóa ra vào công ty. Cuối ngày tập hợp gửi lên phòng kế toán (Purchaser sẽ dùng liên 3 kẹp với bản copy hóa đơn, purchase order để làm thanh toán)

Cần tạo ký hiệu quy ước chứng từ cho hàng nhập kho để lưu thành từng file, tiện cho việc tra cứu theo dõi. Ví dụ
• Nhập VL-CCDC mua trong nước : IML0010808 (nhập mua trong nước, số thứ tự là 001, tháng 8 năm 2008)
• Nhập khẩu VL-CCDC : IMI0010808 (nhập khẩu, số thứ thứ tự 001, tháng 8 năm 2008)
• Nhập nội bộ (Khi sản xuất xong, tiến hành nhập kho Thành phẩm)
Ký hiệu IPA0010808 (Đợt thành phẩm 001, tháng 8 năm 2008)

2. Xuất kho (Xuất dùng, xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán)

Xuất dùng:
Hiện nay nhà máy đang dùng sổ phiếu xuất, nhập mua ngoài. Theo em công ty có thể tự in . Và tạo các quy ước ký hiệu cho từng loại chứng từ Xuất. Ví dụ người phụ trách Order sẽ in ra 3 liên Requisition Form
Thay vì thủ kho giữ Phiếu xuất như hiện nay (giũ cả 3 liên) để tránh trường hợp tự ý gạch xóa sửa chữa số liệu. Người phụ trách Order sản xuất sẽ giữ quyển này và hàng ngày sẽ lên các danh mục nguyên vật liệu cần dùng, đem qua giám đốc (hoặc người được ủy quyền) ký duỵêt. Sau đó đem cho thủ kho đế lấy hàng


+ Liên 1 thủ kho sẽ giữ lại để vào thẻ và máy
+ Liên 2: chuyển lên phòng kế toán để vào sổ
+ Liên 3: Người phụ trách order sẽ vào sổ theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu của nhà máy

Xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán
Vì xuất mẫu, Xuất hủy, Xuất bán chưa có nên em không bàn ở đây.


3. Đối chiếu

Hàng ngày hoặc hàng tuần tiến hành công việc đối chiếu
- Thủ kho: Căn cứ vào các chứng từ xuất nhập liên 1lưu file, cuối ngày vào máy và gửi báo cáo tồn kho cho phòng kế toán, Hà Nội trước 8h30 ngày hôm sau (nếu gửi hàng tuần thì trước 8h30 ngày thứ 2). Công việc vào thẻ kho là hàng ngày
- Kế toán : Căn cứ vào liên 2 các chứng từ xuất nhập  vào máy. Đối chiếu lệch với kho  gửi báo cáo đi Hà Nội
- Người phụ trách Order sẽ gửi báo cáo tình hình nhập dùng vật liệu cho phòng kế toán và Hà Nội để đối chiếu chéo giữa việc xuất của thủ kho và nhận của nhà máy

4. Kiểm kê (đột xuất và định kỳ)

Kiểm kê đột xuất:

Kế toán có thể bất kỳ kiểm tra một vài danh mục tại kho. Thủ kho có trách nhiệm giải trình về những chêch lệch giữa số lượng trên thẻ kho và số liệu thực tế. Đảm bảo sự cân đối giữa file gửi báo cáo, thẻ kho, và thực tế

Kiểm kê định kỳ:
Trong tháng sẽ định kỳ một ngày kiểm kê để đối chiếu tổng hợp số lượng tồn kho theo danh sách và thực tế để tìm cách giải quyết kịp và quy trách nhiệm kịp thời
-----------------------------------------------------------------------------------------
Hihihi, mình vừa download được quy trình quản lý kho về rồi. Mừng quá! Bây giờ nghiên cứu áp dụng cho phù hợp với DN.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

Chị ơi cho em hỏi với! Em là thành viên mới của diễn đàn,nhưng em không biết cách đặt câu hỏi và đưa ra để tài mới trong diễn đàn. Chị có thể chỉ giúp em với nhé! Cảm ơn chị nhiều!
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

Chào các bạn!
Mình sắp đi làm về kế toán tiền lương và xuất nhập kho. Mình chỉ học một khóa sơ cấp nên ko biết đi làm sẽ bắt đầu như thế nào? Các Bạn có thể chỉ dẫn cho mình được không. Email của mình là khanhhuyendlu@gmail.com hoặc nink: thunglungtoi_th. Cám ơn các bạn rất nhiều
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

Chào các bạn!
Mình sắp đi làm về kế toán tiền lương và xuất nhập kho. Mình chỉ học một khóa sơ cấp nên ko biết đi làm sẽ bắt đầu như thế nào? Các Bạn có thể chỉ dẫn cho mình được không. Email của mình là khanhhuyendlu@gmail.com hoặc nink: thunglungtoi_th. Cám ơn các bạn rất nhiều


Nếu bạn làm về kế toán kho thì cần làm những công việc sau :

1. Lập chứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, hoá đơn bán hàng và kê khai thuế đầu vào đầu ra.

2. Hạch toán doanh thu, giá vốn, công nợ.

3. Theo dõi công nợ, lập biên bản xác minh công nợ theo định kỳ (hoăc khi có yêu cầu), nộp về PKT-TV

4. Tính giá nhập xuất vật tư hàng nhập khẩu, lập phiếu nhập xuất và chuyển cho bộ phận liên quan.

5. Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn

6. Kiểm soát nhập xuất tồn kho

7. Thường xuyên: kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hoá vật tư trong kho được sắp xếp hợp lý chưa, kiểm tra thủ kho có tuân thủ các qui định của công ty. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán.

8. Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bên giao, bên nhận nếu hàng nhập xuất có giá trị lớn hoặc có yêu cầu của cấp có thẩm quyền

9. Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất). Chịu trách nhiệm lập biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế, nộp về PKT-TV.

10. Nộp chứng từ và báo cáo kế toán theo qui định.
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

mình có chút này cho bạn tham khảo xem sao, mà sao hôm nay vô ko biết chỗ nào đính file nhỉ. ngocnam_43_86@yahoo.com or skyper: kyhieulam2

---------- Post added at 10:15 ---------- Previous post was at 10:15 ----------

mail lại cho mình theo địa chỉ trên nhé, mình gửi file cho.
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

em cug la thanh vjen moi...giup dum e voi! cam on chi nhju hic:lasao:
 
Ðề: Hỏi về quy trình quản lý kho

bạn cài phần mềm Hoàn Hảo của kho về mà dùng, mình dùng rồi đấy, hiệu quả lắm
 
Em chào Anh, Chị.
Em mới làm kế toán kho nên quy trình kho của thủ kho em cũng phải kiêm hết ạ. Nhưng công ty mới vào sản xuất nên em không biết phải bắt đầu thế nào ấy ạ. Về cơ bản công ty em là:
Em làm cho công ty sản xuất sàn gỗ ạ.
Công ty em là công ty chế xuất, hiện tại thì nhập gỗ dán, sơn về gia công. Chỉ có các nguyên liệu khác như giấy giáp, túi bóng, thùng giấy... thì mua sau đó thành phẩm đem đi xuất khẩu. Em thì mới được giao việc. Số lượng nhập thì biết ạ, nhưng số lượng từng bộ phận nhận về làm và số lượng bộ phận làm xong có bộ phận ghi bộ phận không. Bộ phận đóng bảo thành phẩm thì cũng tính được ạ. Số lượng gỗ dán thì có 5 kích thước, giờ chỉ có 1 loại gỗ, sau có thêm vài loại ạ.
- Kế toán trưởng thì yêu cầu từ khâu sản xuất phải biết từng bộ phận nhận và xuất như thế nào tổng hợp số lượng sau mới tính được hao hụt. Có các bộ phận:
+ Cắt rảnh gỗ, chọn gỗ và bù tấm xấu, bào ván tạo vân, sơn mặt gỗ, đóng gói.
- Sếp thì kêu không cần các bộ phận quá rõ ràng như vậy. Chỉ có phương pháp hợp lý để các bộ phận tính ra sản phẩm họ làm sau mình tính khoảng hao hụt định mức từng bộ phận. Sau có tính được lượng thành phẩm trừ đi là được.
Mọi người có kinh nghiệm về cách quản lý kho về gia công, sản xuất xuất khẩu sàn gỗ không cho em hỏi giờ em nên làm như thế nào cho hợp lý với ạ. Hàng bên em chuẩn bị xuất khẩu rồi mà kho em vẫn chưa biết nên làm như thế nào ạ.
Mong Anh chị hướng dẫn em về việc làm quy trình quản lý kho cho hợp lý để sau kế toán trưởng thuận tiện công việc với ạ.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top