Kế Toán Vốn Chủ Sỡ Hữu Và Nợ Phải Trả

Dragon489

Member
Hội viên mới
A.Kế toán ghi tăng nguồn vốn:

+ Khi nhận do ngân sách cấp, do cấp trên cấp…

Nợ 111, 112, 151, 152, 156, 211, 213…
Nợ 133
Có 411

+ Bổ xung vốn KD từ lợi nhuận:

Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận KD
Có 411:

+ Bổ xung từ quỹ dự phòng tài chính:

Nợ 415:
Có 411

+ Từ chênh lệch đánh giá lại TS:
Nợ 412
Có 411

+ Bổ xung từ vốn CSH khác:

Nợ 414, 4312, 441
Có 411

+ Kế toán ghi giảm vốn Kinh doanh:

- Trả vốn góp ngân sách, cho cổ đông, cho liên doanh

Nợ 411
Có 111, 112

- Trả vốn góp cho cổ đông, cho liên doanh bằng hiện vật:

Nợ 411
Có 511, 333

- Số K.hao chuyển đi nơi khác theo lệnh của cơ quan chủ quản (Ko hoàn lại)

Nợ 411
Có 111, 112, 136…

- Nộp cho cấp trên:

Nợ 411
Có 111, 112…

+ Giảm vốn kinh doanh do chênh lệch:

Nợ 411
Có 412

Bước 1: Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ:

+ Kết chuyển KQ từ HĐ tiêu thụ, HĐ tài chính, hoạt động khác

Nợ 911: Kết quả HĐ KD
Có 421 (4212)

Nếu lỗ ghi:

Nợ 421 (4212)
Có 911

Bước 2: Tạm phân phối lợi nhuận:

Nợ 421 (4212)
Có 333 (3334), 414, 415, 431, 111…

Nếu tạm nộp thuế từ trước:

Nợ 3334,

Có 111, 112

Bước 3: Kết chuyển lợi nhuận còn lại chưa phân phối cho đến cuối niên độ kế toán

Nợ 421 (4212): ghi giảm lợi nhuận kinh doanh năm nay

Có 421 (4211): Ghi tăng lợi nhuận KD năm trước.

Trường hợp lỗ năm N chưa được xử lý sẽ được chuyển thành lỗ năm trước

Nợ 421 (4211): tăng số lỗ năm trước

Có 421 (4212): Giảm số lỗ năm nay.

Bước 4: Phân bổ bổ xung hoặc thu hồi số lợi nhuận tạm phân phối trước:

Nếu số đã phân phối (số phải nộp, phải phân phối)

Nợ 421 (4211): Ghi giảm LN năm trứoc còn lại

Có 333, 414, 415, 431, 111, 112, 338…

Nếu số đã phân phối lớn hơn số phải phân phối:

Nợ 333, 338, 414, 415, 431, 111…

Có 421: Ghi tăng lợi nhuận năm trước

Trường hợp kinh doanh bị lỗ, theo quyết định của cấp có thẩm quyền, số lỗ được xử lý, ghi:

Nợ 138, 111, 112: số liên doanh, cổ đông chịu

Nợ 411, 415: trừ vào quỹ dự phòng tài chính

Có 421 (4211): Số lỗ xử lý
Kế toán nguồn vốn đầu tư XDCB:

TK sử dụng: 441

Bên nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB

Bên có: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB

Dư có: Nguồn vốn ĐTư XDCB hiện có.

Nghiệp vụ tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Nợ 421, 414, 112, 152, 133

Có 441

Kết chuyển giảm nguồn vốn XDCB khi công tác Đtư XDCB mua sắm TSCĐ hoàn thành:

Nợ 441: Giảm NVốn XDCB

Có 411: Tăng NVốn KD

Khi trả vốn Đtư XDCB cho ngân sách hoặc cho cấp trên:

Nợ 441

Có 111, 112…
Kế toán vốn vay:

TK SD: 311: Vay ngắn hạn

Bên nợ:
- Kết chuyển số tiền vay dài hạn đến hạn trả

- Số tiền vay giảm do tỉ giá ngoại tệ giảm

- Số tiền vay dài hạn đã trả trước hạn

Bên có: Số tiền vay ngắn hạn tăng

Dư có: Số tiền vay ngắn hạn chưa đến hạn trả

Định khoản:

Nợ 152, 153, 156

Nợ 133

Nợ 331, 315

Có 311

Hoặc

Nợ 521, 531, 532, 3331

Nợ 111, 112, 121, 128

Có 311

Trường hợp vay dài hạn

Nợ 211, 213, 241, 133: Vay mua sắm TSCĐ hoặc Đtư XDCB

Nợ 151, 152, 153, 133, 331, 221, 222, 228, 244, 111, 315..

Có 341

Đối với kế toán mua bán hàng:

BT1.

Nợ 152, 153, 156

Nợ 211, 213, 241

Nợ 627, 641, 642, 611, 811

Nợ 133

Có 331

BT2.

Chiết khấu thương mại:

Nợ 331

Có 152, 153, 156

Có 133, 627, 641…

BT3. Phản ánh chiết khấu thanh toán, giảm giá, hàng bán trả lại

Nợ 331

Có 515, 111, 112, 311, 341, 131

Kế toán các khoản nộp ngân sách nhà nước



VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào


Đối với trường hợp nhập khẩu hàng hoá dùng cho hoạt động SXKD, số thuế GTGT của hàng NK được khấu trừ, Ghi:

Nợ 133

Có 333

Trường hợp được giảm thuế GTGT:

Nợ 333

Nợ 111, 112

Có 711: Số thuế được giảm
Kế toán các khoản phải trả nội bộ:

TK 336:

Bên nợ: Số tiền cấp trên đã cấp cho cấp dưới, cấp dưới nộp cho cấp trên, thanh toán các khoản chi hộ, trả hộ, thu hộ.

Bên có: Số tiền cấp dưới phải nộp cấp trên, cấp trên phải cấp cho cấp dưới, số tiền được đơn vị khác chi hộ hay thu hộ đơn vị khác

Dư có: Số tiền còn phải trả, phải cấp, phải nộp

Các TK liên quan: 111, 112, 133…

Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:

Nợ tài khoản liên quan: 414, 415, 421…: ghi giảm các khoản phải nộp tương ứng

Có 336

Kế toán đơn vị cấp trên ghi:

Nợ 136 (chi tiết đơn vị cấp dưới)

Có 414, 415, 421, 431…

Khi cấp dưới nộp các khoản cho cấp trên, ghi

Kế toán cấp dưới ghi:

Nợ 336 (cấp trên): Ghi giảm số phải nộp cấp trên

Có 111, 112…

Kế toán cấp trên ghi:

Nợ 111, 112 …: số đã nhận từ cấp dưới

Có 136 (1368)

Khi cấp trên phải bổ xung cho cấp dưới:

Cấp trên ghi:

Nợ 414, 415, 431, 421…

Có 336 (chi tiết cấp dưới): số phải bổ xung

Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:

Nợ 136 (1368): Ghi tăng số phải thu cấp trên

Có 414, 415, 421, 431…

Khi cấp trên cấp, cả hai bên ghi:

Kế toán đơn vị thu hộ, giữ hộ:

Nợ 111, 112, 151, 152…: số thu hộ

Có 336

Kế toán đơn vị được thu hộ giữ hộ ghi:

Nợ 136: Số phải thu

Có 131, 138, 141, 331…

Khi thanh toán các khoản thu hộ, giữ hộ: kế toán đơn vị thu hộ giữ hộ được thu hộ giữ hộ ghi ngược lại, khi phát sinh các khoản chi trả hộ lẫn nhau:

Kế toán đơn vị được chi hộ trả hộ:

Nợ tài khoản liên quan: 311, 331, 315, 341…: Số được trả hộ

Có 336

Kế toán đơn vị chi hộ trả hộ:

Nợ 136 (1368): Số phải thu do chi trả hộ

Có 111, 112,

Khi thanh toán các khoản chi trả hộ: kế toán đơn vị chi hộ, đuợc chi hộ ghi ngược lại
Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác:

Đối với các khoản phải trả, phải nộp khác, kế toán cần theo dõi chi tiết theo từng khoản. Cụ thể:

Khi nhận các khoản ký cược ngắn hạn của các đơn vị khác, ghi:

Nợ 111, 112: Ghi tăng số tiền do nhận lý cược, ký quỹ

Có 338: ghi tăng số phải trả tương ứng

Số lãi tạm phải chia cho các bên tham gia liên doanh:

Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận chưa phân phối

Có 338: ghi tăng số phải trả khác

Số vật tư tài sản vốn bằng tiền đi vay tạm thời của các đơn vị, tập thể cá nhân:

Nợ TK liên quan: 111, 112, 152, 153

Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả khác

Các khoản thu hộ, giữ hộ, các khoản tiền nhận để nộp thuế hộ:

Nợ 111, 112, 334, …

Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả

Khi thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác:

Nợ 338 (3388): ghi giảm số phải trả khác

Có 111, 112, …
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Kế Toán Vốn Chủ Sỡ Hữu Và Nợ Phải Trả

Kế toán ghi tăng nguồn vốn:

Khi nhận do ngân sách cấp, do cấp trên cấp…

Nợ 111, 112, 151, 152, 156, 211, 213…

Nợ 133

Có 411

Bổ xung vốn KD từ lợi nhuận:

Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận KD

Có 411:

Bổ xung từ quỹ dự phòng tài chính:

Nợ 415:

Có 411

Từ chênh lệch đánh giá lại TS: Nợ 412 Có 411

Bổ xung từ vốn CSH khác:

Nợ 414, 4312, 441

Có 411

Kế toán ghi giảm vốn Kinh doanh:

Trả vốn góp ngân sách, cho cổ đông, cho liên doanh

Nợ 411

Có 111, 112

Trả vốn góp cho cổ đông, cho liên doanh bằng hiện vật:

Nợ 411

Có 511, 333

Số K.hao chuyển đi nơi khác theo lệnh của cơ quan chủ quản (Ko hoàn lại)

Nợ 411

Có 111, 112, 136…

Nộp cho cấp trên:

Nợ 411

Có 111, 112…

Giảm vốn kinh doanh do chênh lệch:

Nợ 411

Có 412

Bước 1: Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ:

Kết chuyển KQ từ HĐ tiêu thụ, HĐ tài chính, hoạt động khác

Nợ 911: Kết quả HĐ KD

Có 421 (4212)

Nếu lỗ ghi:

Nợ 421 (4212)

Có 911

Bước 2: Tạm phân phối lợi nhuận:

Nợ 421 (4212)

Có 333 (3334), 414, 415, 431, 111…

Nếu tạm nộp thuế từ trước:

Nợ 3334,

Có 111, 112

Bước 3: Kết chuyển lợi nhuận còn lại chưa phân phối cho đến cuối niên độ kế toán

Nợ 421 (4212): ghi giảm lợi nhuận kinh doanh năm nay

Có 421 (4211): Ghi tăng lợi nhuận KD năm trước.

Trường hợp lỗ năm N chưa được xử lý sẽ được chuyển thành lỗ năm trước

Nợ 421 (4211): tăng số lỗ năm trước

Có 421 (4212): Giảm số lỗ năm nay.

Bước 4: Phân bổ bổ xung hoặc thu hồi số lợi nhuận tạm phân phối trước:

Nếu số đã phân phối (số phải nộp, phải phân phối)

Nợ 421 (4211): Ghi giảm LN năm trứoc còn lại

Có 333, 414, 415, 431, 111, 112, 338…

Nếu số đã phân phối lớn hơn số phải phân phối:

Nợ 333, 338, 414, 415, 431, 111…

Có 421: Ghi tăng lợi nhuận năm trước

Trường hợp kinh doanh bị lỗ, theo quyết định của cấp có thẩm quyền, số lỗ được xử lý, ghi:

Nợ 138, 111, 112: số liên doanh, cổ đông chịu

Nợ 411, 415: trừ vào quỹ dự phòng tài chính

Có 421 (4211): Số lỗ xử lý
Kế toán nguồn vốn đầu tư XDCB:

TK sử dụng: 441

Bên nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB

Bên có: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB

Dư có: Nguồn vốn ĐTư XDCB hiện có.

Nghiệp vụ tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Nợ 421, 414, 112, 152, 133

Có 441

Kết chuyển giảm nguồn vốn XDCB khi công tác Đtư XDCB mua sắm TSCĐ hoàn thành:

Nợ 441: Giảm NVốn XDCB

Có 411: Tăng NVốn KD

Khi trả vốn Đtư XDCB cho ngân sách hoặc cho cấp trên:

Nợ 441

Có 111, 112…
Kế toán vốn vay:

TK SD: 311: Vay ngắn hạn

Bên nợ:
- Kết chuyển số tiền vay dài hạn đến hạn trả

- Số tiền vay giảm do tỉ giá ngoại tệ giảm

- Số tiền vay dài hạn đã trả trước hạn

Bên có: Số tiền vay ngắn hạn tăng

Dư có: Số tiền vay ngắn hạn chưa đến hạn trả

Định khoản:

Nợ 152, 153, 156

Nợ 133

Nợ 331, 315

Có 311

Hoặc

Nợ 521, 531, 532, 3331

Nợ 111, 112, 121, 128

Có 311

Trường hợp vay dài hạn

Nợ 211, 213, 241, 133: Vay mua sắm TSCĐ hoặc Đtư XDCB

Nợ 151, 152, 153, 133, 331, 221, 222, 228, 244, 111, 315..

Có 341

Đối với kế toán mua bán hàng:

BT1.

Nợ 152, 153, 156

Nợ 211, 213, 241

Nợ 627, 641, 642, 611, 811

Nợ 133

Có 331

BT2.

Chiết khấu thương mại:

Nợ 331

Có 152, 153, 156

Có 133, 627, 641…

BT3. Phản ánh chiết khấu thanh toán, giảm giá, hàng bán trả lại

Nợ 331

Có 515, 111, 112, 311, 341, 131

Kế toán các khoản nộp ngân sách nhà nước



VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào


Đối với trường hợp nhập khẩu hàng hoá dùng cho hoạt động SXKD, số thuế GTGT của hàng NK được khấu trừ, Ghi:

Nợ 133

Có 333

Trường hợp được giảm thuế GTGT:

Nợ 333

Nợ 111, 112

Có 711: Số thuế được giảm
Kế toán các khoản phải trả nội bộ:

TK 336:

Bên nợ: Số tiền cấp trên đã cấp cho cấp dưới, cấp dưới nộp cho cấp trên, thanh toán các khoản chi hộ, trả hộ, thu hộ.

Bên có: Số tiền cấp dưới phải nộp cấp trên, cấp trên phải cấp cho cấp dưới, số tiền được đơn vị khác chi hộ hay thu hộ đơn vị khác

Dư có: Số tiền còn phải trả, phải cấp, phải nộp

Các TK liên quan: 111, 112, 133…

Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:

Nợ tài khoản liên quan: 414, 415, 421…: ghi giảm các khoản phải nộp tương ứng

Có 336

Kế toán đơn vị cấp trên ghi:

Nợ 136 (chi tiết đơn vị cấp dưới)

Có 414, 415, 421, 431…

Khi cấp dưới nộp các khoản cho cấp trên, ghi

Kế toán cấp dưới ghi:

Nợ 336 (cấp trên): Ghi giảm số phải nộp cấp trên

Có 111, 112…

Kế toán cấp trên ghi:

Nợ 111, 112 …: số đã nhận từ cấp dưới

Có 136 (1368)

Khi cấp trên phải bổ xung cho cấp dưới:

Cấp trên ghi:

Nợ 414, 415, 431, 421…

Có 336 (chi tiết cấp dưới): số phải bổ xung

Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:

Nợ 136 (1368): Ghi tăng số phải thu cấp trên

Có 414, 415, 421, 431…

Khi cấp trên cấp, cả hai bên ghi:

Kế toán đơn vị thu hộ, giữ hộ:

Nợ 111, 112, 151, 152…: số thu hộ

Có 336

Kế toán đơn vị được thu hộ giữ hộ ghi:

Nợ 136: Số phải thu

Có 131, 138, 141, 331…

Khi thanh toán các khoản thu hộ, giữ hộ: kế toán đơn vị thu hộ giữ hộ được thu hộ giữ hộ ghi ngược lại, khi phát sinh các khoản chi trả hộ lẫn nhau:

Kế toán đơn vị được chi hộ trả hộ:

Nợ tài khoản liên quan: 311, 331, 315, 341…: Số được trả hộ

Có 336

Kế toán đơn vị chi hộ trả hộ:

Nợ 136 (1368): Số phải thu do chi trả hộ

Có 111, 112,

Khi thanh toán các khoản chi trả hộ: kế toán đơn vị chi hộ, đuợc chi hộ ghi ngược lại
Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác:

Đối với các khoản phải trả, phải nộp khác, kế toán cần theo dõi chi tiết theo từng khoản. Cụ thể:

Khi nhận các khoản ký cược ngắn hạn của các đơn vị khác, ghi:

Nợ 111, 112: Ghi tăng số tiền do nhận lý cược, ký quỹ

Có 338: ghi tăng số phải trả tương ứng

Số lãi tạm phải chia cho các bên tham gia liên doanh:

Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận chưa phân phối

Có 338: ghi tăng số phải trả khác

Số vật tư tài sản vốn bằng tiền đi vay tạm thời của các đơn vị, tập thể cá nhân:

Nợ TK liên quan: 111, 112, 152, 153

Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả khác

Các khoản thu hộ, giữ hộ, các khoản tiền nhận để nộp thuế hộ:

Nợ 111, 112, 334, …

Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả

Khi thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác:

Nợ 338 (3388): ghi giảm số phải trả khác

Có 111, 112, …

Đề nghị Ku này chỉnh sữa trước khi Post đi, cần thiết thi tô đậm hay tô màu vào chứ kiểu này khó đọc quá. :chemdau:

Dạo này già rồi, mắt mũi kèm nhem thiệt rồi.:banghead:
 
Ðề: Kế Toán Vốn Chủ Sỡ Hữu Và Nợ Phải Trả

Đề nghị Ku này chỉnh sữa trước khi Post đi, cần thiết thi tô đậm hay tô màu vào chứ kiểu này khó đọc quá. :chemdau:

Dạo này già rồi, mắt mũi kèm nhem thiệt rồi.:banghead:

Yes! Sir, em sẽ chỉnh sửa lại toàn bộ cho bắt mắt chút! thanks bác PTS!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top