có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

fy29

Member
Hội viên mới
Em xin hỏi, có quy định nào ko cho làm nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?
ví dụ:

Nơ: TGNH
Nợ: Chênh lệch TG
Có: Phải thu KH ........Hóa đơn A
Có: PHải Thu KH .......HÓa đơn B..


Xin cám ơn
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

Em xin hỏi, có quy định nào ko cho làm nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?
ví dụ:

Nơ: TGNH
Nợ: Chênh lệch TG
Có: Phải thu KH ........Hóa đơn A
Có: PHải Thu KH .......HÓa đơn B..


Xin cám ơn

Không ai cấm đâu bạn ạh, miễn sao cân bằng Nợ - Có thôi, và trong bút toán đó phải ghi hết Nợ mới được ghi Có nhé, đừng ghi Nợ rồi lại Có lẫn lộn. :pangcheo:
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

đúng vậy đó bạn chắc là mới học kế toán tài chính hả, bạn học rồi sẽ thấy nhiều định khoản như vậy
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

Em xin hỏi, có quy định nào ko cho làm nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?
ví dụ:

Nơ: TGNH
Nợ: Chênh lệch TG
Có: Phải thu KH ........Hóa đơn A
Có: PHải Thu KH .......HÓa đơn B..


Xin cám ơn
Đúng đấy bạn đôi khi nhiêu NV kinh té phat tạp thì phải xảy ra nhung trường hợp như thế thôi.Không có gì là la cả.
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

uhm!
Chính xác là hok ai cấm cả nhưng những trường hợp này hạn chế dùng bạn ah
Với lại theo mình thấy bên DNSX ít dùng lắm thường thì những trường hợp này rơi vào các BT bên HCSN ah
Nhưng dù sao thì bạn đừng lo lắng hok sao cả mà
Đúng hok cả nhà
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

Em xin hỏi, có quy định nào ko cho làm nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?
ví dụ:

Nơ: TGNH
Nợ: Chênh lệch TG
Có: Phải thu KH ........Hóa đơn A
Có: PHải Thu KH .......HÓa đơn B..


Xin cám ơn

Nơ: TGNH = 112
Nợ: Chênh lệch TG=515;635
Có: Phải thu KH ........Hóa đơn A
Có: PHải Thu KH .......HÓa đơn B..

=> CÓ 131
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

ôi em cũng đang thắc mắc vấn đề này đây!
Ở trường thì mỗi lần làm bài tập , chúng em vẫn đk Nhiều Nợ, Nhiều Có bình thường , cô giáo cũng ko nói gì cả!
Nhưng em có quen một chị kế toán, chị ấy nói làm vậy là sai nguyên tắc, hic... Em rất mong các AC giải đáp jùm ạ?

Ví dụ:
Nợ TK 112: 50
Nợ TK 331:150
Có TK 511:
Có TK 333

Ví dụ như vậy, mình đk Nhiều Nợ, nhiều có như thế có sai ko ạ? Hay là do khi đi học thì sinh viên làm vậy cho ngắn gọn thôi ạ?? Mình có pải tách riêng ra làm 2 đk ko ạ?
Em cám ơn ac nhìu ạ!
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

ôi em cũng đang thắc mắc vấn đề này đây!
Ở trường thì mỗi lần làm bài tập , chúng em vẫn đk Nhiều Nợ, Nhiều Có bình thường , cô giáo cũng ko nói gì cả!
Nhưng em có quen một chị kế toán, chị ấy nói làm vậy là sai nguyên tắc, hic... Em rất mong các AC giải đáp jùm ạ?

Ví dụ:
Nợ TK 112: 50
Nợ TK 331:150
Có TK 511:
Có TK 333

Ví dụ như vậy, mình đk Nhiều Nợ, nhiều có như thế có sai ko ạ? Hay là do khi đi học thì sinh viên làm vậy cho ngắn gọn thôi ạ?? Mình có pải tách riêng ra làm 2 đk ko ạ?
Em cám ơn ac nhìu ạ!


trong NLKT phần đầu học bạn xem lại nha
vì có một khoản ghi rằng có thể định khoản nhiều nợ nhiều có và nó hok có j` sai nếu vẫn đảm bảo được tổng nợ = tổng có là ok:pangcheo:
tách hay không đều dc miễn là = nhau về nợ và có
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

ôi em cũng đang thắc mắc vấn đề này đây!
Ở trường thì mỗi lần làm bài tập , chúng em vẫn đk Nhiều Nợ, Nhiều Có bình thường , cô giáo cũng ko nói gì cả!
Nhưng em có quen một chị kế toán, chị ấy nói làm vậy là sai nguyên tắc, hic... Em rất mong các AC giải đáp jùm ạ?

Ví dụ:
Nợ TK 112: 50
Nợ TK 331:150
Có TK 511:
Có TK 333

Ví dụ như vậy, mình đk Nhiều Nợ, nhiều có như thế có sai ko ạ? Hay là do khi đi học thì sinh viên làm vậy cho ngắn gọn thôi ạ?? Mình có pải tách riêng ra làm 2 đk ko ạ?
Em cám ơn ac nhìu ạ!

cái ví dụ bạn đưa ra thì theo nguyên tắc vẫn đúng nhưng không phù hợp,có những định khoản không thể bù trừ được mà phải tách biệt từng đk một.
vd của bạn đưa ra là công ty vừa mua hàng và bán hàng cho một khách hàng!!!
a/nợ 112
có 511
có 3331
b/nợ 331
có 111,112
 
Ðề: có thể định khoản nhiều nợ, nhiều có trong một bút toán ko?

Có thể DK nhiều nợi, nhiều có nhưng phải đảm bảo nguyên tắc: Tổng Nợ = Tổng có và các nội dung đối ứng phải rõ ràng để khi nhìn vào cách DK người ta có thể biết được nội dung của nghiệp vụ phát sinh
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top